【ti so bong da c1】Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát các các dự án xả thải có nguy cơ gây ô nhiễm
Đây là một phần nội dung tại Thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm,óThủtướngyêucầuràsoátcáccácdựánxảthảicónguycơgâyônhiễti so bong da c1 triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Theo đó Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức rà soát tất cả các dự án lớn và các dự án xả thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ khâu đánh giá tác động môi trường, chuẩn bị đầu tư, hoàn thành công trình trước khi đi vào hoạt động và khi công trình đang hoạt động để phân loại, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm nhất là các nguồn thải ra sông, ra biển.
Có kế hoạch trang bị, đầu tư hệ thống quan trắc môi trường thường xuyên, liên tục ở tất cả các điểm xả thải chất thải độc hại, các điểm xả thải chất thải có nguy cơ ô nhiễm môi trường cao, có kết nối mạng với tất cả các địa phương phục vụ công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường.
Cũng tại Thông báo này, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật của ngành tài nguyên và môi trường, trong đó phải xử lý, khắc phục được những vấn đề chồng chéo, giao thoa và lấp đầy những khoảng trống pháp luật bảo đảm tăng cường sự kiểm soát của Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện đầu tư kinh doanh thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp. Đẩy mạnh cải cách hành chính, loại bỏ rào cản, tháo gỡ khó khăn, bảo đảm môi trường thuận lợi, bình đẳng cho các thành phần kinh tế tiếp cận nguồn lực tài nguyên.
Nâng cao năng lực phân tích, dự báo trên cơ sở đó rà soát, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng mới các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đảm bảo tính liên kết, liên vùng, đồng bộ, gắn với bảo vệ môi trường, tích hợp với vấn đề biến đổi khí hậu và gắn với việc tái cấu trúc lại các ngành, lĩnh vực kinh tế và sản phẩm kinh tế để phát huy được nguồn lực tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở sản xuất, dịch vụ gây ô nhiễm
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường sớm ban hành các cơ chế chính sách sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước. Tăng cường công tác điều tra cơ bản, lập và triển khai kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; quy hoạch tài nguyên nước của cả nước, các lưu vực sông phải bảo đảm đủ nước để phát triển kinh tế, ổn định đời sống của người dân vùng hạ lưu, bảo đảm duy trì hệ sinh thái của dòng sông, tránh việc chuyển nước từ dòng sông này sang dòng sông khác gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất của người dân ở vùng hạ lưu.
Tăng cường kiểm soát chặt chẽ các cơ sở sản xuất, dịch vụ gây ô nhiễm, xả nước thải vào nguồn nước, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về môi trường. Đối với sự cố môi trường biển ở miền Trung, đi đôi với việc kiểm soát hoạt động xả thải của Công ty Formosa Hà Tĩnh trong thời gian tới, Bộ cần phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương sớm đánh giá chính xác về môi trường biển ở khu vực biển miền Trung và công bố an toàn môi trường biển cho người dân, doanh nghiệp biết để sớm ổn định sản xuất, kinh doanh, đánh bắt hải sản.
Tăng cường điều tra, đánh giá triển vọng khoáng sản phục vụ thăm dò, khai thác, chế biến và dự trữ khoáng sản quốc gia. Tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động khoáng sản; kiểm soát có hiệu quả sản lượng khai thác; hạn chế và đi đến chấm dứt tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường.
Nâng cao năng lực, chất lượng dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị của các cơ sở sản xuất, dịch vụ bằng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để tránh nguy cơ Việt Nam trở thành bãi thải công nghiệp của thế giới. Phát triển phải bảo đảm hiệu quả, gắn với tăng trưởng xanh, khắc phục công nghệ lạc hậu; tăng cường kiểm soát quá trình phát thải khí nhà kính theo các quy định của quốc tế và các cam kết của Việt Nam. Quan tâm xây dựng, cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu, các đề án, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường hợp tác và huy động nguồn lực quốc tế, nguồn lực xã hội để thực hiện chiến lược, chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện Thỏa thuận Paris 2015 (COP 21) về biến đổi khí hậu.
Nâng cao năng lực, chất lượng dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn nhất là dự báo, cảnh báo sớm về bão, lũ, thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cường năng lực và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn và đổi mới phương thức cung cấp thông tin để người dân tiếp cận được thông tin nhanh và hiệu quả. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia (NSDI) phục vụ xây dựng chính phủ điện tử; nâng cao hiệu quả hoạt động viễn thám.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, đặc biệt là lĩnh vực đất đai, môi trường, khoáng sản, tài nguyên nước; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm trên các lĩnh vực. Thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại tố cáo, tiếp nhận và xử lý kịp thời các kiến nghị của người dân, doanh nghiệp không để xảy ra các điểm nóng, bức xúc trong xã hội./.
Theo chinhphu.vn
-
(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máyĐại gia địa ốc hé lộ quỹ đất “khủng”Tái diễn tình trạng ngập cục bộGiao thôngXe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vongNhân rộng những việc làm tử tếGiải pháp công nghệ tạo lập dự án bất động sản đẳng cấpHà Nội tăng cường giám sát quản lý tài sản công là nhà, đất sở hữu nhà nướcCâu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèoĐường ĐT746 xuống cấp: Nắng bụi, mưa lầy...!
下一篇:1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Bộ Xây dựng yêu cầu kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm nhà ở xã hội
- ·TX.Tân Uyên: Kiên quyết giải tỏa chợ tự phát dưới đường điện cao thế
- ·Vietnamese community join Macau’s annual fundraising walk
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Từ thư bạn đọc
- ·Biệt thự song lập Geneva
- ·“Cầu nối” với bạn đọc
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi
- ·Trạm chờ xe buýt ngập nước
- ·Những tuyến đường hợp lòng dân
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Bất động sản Bà Rịa
- ·TX.Tân Uyên: Kiên quyết giải tỏa chợ tự phát dưới đường điện cao thế
- ·Cần sớm khắc phục “mạng nhện” cáp viễn thông
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Bộ Xây dựng yêu cầu kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm nhà ở xã hội
- ·Nâng cao hiệu quả của đèn tín hiệu giao thông
- ·Nhiều lô đất ở Kon Tum “vườn không nhà trống” sau khi đấu giá
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Doanh nghiệp địa ốc thiếu hụt dòng tiền
- ·Đi tìm lời giải cho cho đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng
- ·Điểm tập kết rác thải gây ô nhiễm môi trường: Cần có biện pháp xử lý kịp thời
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Đề xuất áp thời hạn sở hữu: Liệu có hóa giải được bế tắc cải tạo chung cư cũ?
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Vỡ hụi cả chục tỷ đồng, nhiều người lao đao
- ·Nâng cao hiệu quả của đèn tín hiệu giao thông
- ·Tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về bầu cử trên internet”
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Gamuda Land hoàn thành tuyến đường giao thông trọng điểm quận Tân Phú
- ·Chi hơn 100 tỷ cho mỗi dinh thự hàng hiệu để phục vụ giới siêu giàu Việt
- ·“Cầu nối” giúp người lao động không bị lừa khi tìm việc
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·CapitaLand tái cấu trúc trọng tâm kinh doanh nâng cao giá trị cho cổ đông