【bxh h2 tbn】Văn hóa là nguồn lực nội sinh và động lực phát triển đất nước nhanh, bền vững
Sáng 17/12,ănhóalànguồnlựcnộisinhvàđộnglựcpháttriểnđấtnướcnhanhbềnvữbxh h2 tbn tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc (tỉnh Bắc Ninh), Ủy ban Văn hóa, Giáo dục chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ VHTT&DL và tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề "Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa".
Mọi quyết sách của Quốc hội phải sát với thực tế
Phát biểu khai mạc hội thảo, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Đại hội XIII của Đảng đã đề ra mục tiêu đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao; xác định một trong những định hướng lớn là phát triển con người toàn diện, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hoá thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Ông Trần Thanh Mẫn cho rằng, hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế, trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược trong giai đoạn hiện nay.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, thời gian qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
Tuy nhiên, văn hóa vẫn chưa được các cấp, các ngành nhận thức một cách sâu sắc và chưa được quan tâm đầy đủ, tương xứng với kinh tế. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn hóa có lúc còn lúng túng, chậm trễ, nhất là trong việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về văn hóa. Đầu tư cho văn hóa chưa đúng mức, còn dàn trải, hiệu quả chưa cao.
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu “sớm khắc phục tình trạng chậm thể chế hoá đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng thành luật pháp và các chính sách cụ thể, khả thi về phát triển văn hóa, xây dựng con người”; “phát huy tối đa các nguồn lực từ Nhà nước và xã hội, từ trong nước và nước ngoài để phát triển văn hoá”.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi mọi quyết sách của Quốc hội phải sát với thực tế trong nước và tình hình thế giới. Nhiều gợi ý chính sách tại các diễn đàn, hội thảo, tọa đàm đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu để xây dựng, ban hành các quyết sách, ứng phó kịp thời với bối cảnh, tình hình mới của đất nước.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội cho hay, hội thảo hôm nay sẽ tập trung đánh giá tình hình thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển văn hóa; việc huy động, bố trí nguồn lực cho bảo tồn và phát triển văn hóa và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn.
Trên cơ sở đó, đề xuất, kiến nghị hoàn thiện thể chế, chính sách và các giải pháp đẩy mạnh việc huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho bảo tồn, phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa và con người Việt Nam.
Văn hóa “soi đường cho quốc dân đi”
Phát biểu đề dẫn, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng nhấn mạnh, văn hóa “soi đường cho quốc dân đi”, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, nguồn lực nội sinh và động lực to lớn để phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Qua hơn 35 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, nền văn hoá Việt Nam đã có những bước phát triển, đổi thay mạnh mẽ, trở nên ngày càng phong phú và đặc sắc.
Tuy nhiên, phải nhìn thẳng vào thực tế rằng, trong một thời gian dài, nhiều nơi, văn hóa vẫn chưa được đặt đúng vị trí, chưa phát huy được vai trò tham gia thúc đẩy các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và theo đó, nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hoá còn rất khiêm tốn, chưa thật sự xứng tầm…
Từ đó ông Nguyễn Xuân Thắng lưu ý, phải xử lý hài hoà mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển. Trong đó xác định rõ, bảo tồn, gìn giữ những di sản, giá trị văn hóa truyền thống cho muôn đời sau luôn là điều cần thiết, tất yếu và cấp thiết.
Bên cạnh đó, cần khẳng định, phát triển của các ngành công nghiệp văn hóa không phải là lĩnh vực thuần túy tinh thần, phi sản xuất, phi lợi nhuận. Đây không phải là lĩnh vực “chỉ biết tiêu tiền” mà là lĩnh vực trực tiếp mang lại các lợi ích kinh tế, nhiều giá trị gia tăng nhờ đa dạng hoá các sản phẩm văn hoá gắn với sản xuất và du lịch, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững…
Ông Nguyễn Xuân Thắng cũng nhấn mạnh việc kết nối linh hoạt giữa quốc gia và quốc tế. Quá trình đó đòi hỏi giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc phải đi đôi với mở cửa, giao lưu, tiếp biến văn hóa, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại, phù hợp với xu thế của thời đại.
“Đặc biệt, lan tỏa các giá trị văn hóa tốt đẹp phải tăng cường sức đề kháng văn hoá để chống lại mọi sự xâm lăng về văn hoá, bài trừ các hình thức văn hoá lai căng, đồi truỵ ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, miễn nhiễm với những luận điệu xuyên tạc lịch sử và truyền thống tốt đẹp của dân tộc”, ông Nguyễn Xuân Thắng lưu ý.
Cùng với đó là kết nối giữa truyền thống và hiện đại; vừa khơi dậy, phát huy được những giá trị truyền thống tốt đẹp, vừa loại bỏ những yếu tố đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, trì trệ, không đáp ứng được yêu cầu phát triển…
Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đề nghị các đại biểu tập trung thảo luận, làm sâu sắc hơn việc phát huy vai trò của văn hóa đại chúng và văn hóa tinh hoa, bác học; việc bổ sung, hoàn thiện thể chế, pháp luật và chính sách tạo môi trường cho các hoạt động văn hoá và phát triển văn hoá.
Trong đó, xác định rõ, phát triển văn hoá luôn bắt đầu từ người dân, nhân dân là trung tâm, vừa là người hưởng thụ văn hoá, vừa là người trực tiếp tham gia tổ chức các hoạt động văn hoá, cung cấp các dịch vụ công và thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hoá.
Nội dung nữa cần tập trung thảo luận là việc đổi mới cách thức xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, các dự án đầu tư phát triển văn hoá phải xuất phát từ thực tiễn, từ tiềm năng, lợi thế, đặc thù và nền tảng phát triển của quốc gia và từng địa phương.
Việc chú trọng chính sách phát triển con người toàn diện, chăm lo xây dựng đội ngũ những người làm công tác văn hoá; chú trọng thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hoá phát triển; xây dựng các chính sách tăng cường nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa cũng là những vấn đề được đặt ra trong hội thảo.
Hội thảo có 800 đại biểu tham dự trực tiếp và phát sóng tương tác trực tiếp với mọi người trên mạng xã hội, trên nền tảng truyền hình Quốc hội và kết nối đến một số cơ sở đào tạo về văn hóa, nghệ thuật. Hội thảo gồm các phiên chuyên đề diễn ra trong buổi sáng và phiên toàn thể trong buổi chiều với 3 nhóm nội dung chính theo chủ đề của hội thảo. Sau khi kết thúc hội thảo, Ban Tổ chức sẽ xây dựng báo cáo tổng thuật gửi tới Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ, các Ban, Bộ, ngành và địa phương để phục vụ kịp thời công tác hoạch định, thực hiện chủ trương, chính sách phát triển văn hóa. |
(责任编辑:World Cup)
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- Pháp luật về đất đai hiện hành đã có nhiều ưu đãi cho người sử dụng
- Mua 1 chỉ vàng cũng phải kê khai thông tin?
- Quận Hà Đông, Hà Nội: Ước thu NSNN 6 tháng trên 1.786 tỷ đồng
- Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- Sau bão số 10, hàng dự trữ quốc gia được bảo quản an toàn
- Việt Nam tái khẳng định chính sách nhất quán về năng lượng hạt nhân
- Khai mạc Triển lãm “Thành phố Hồ Chí Minh – Khát vọng vươn cao”
- Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- Thủ tướng: Còn tình trạng “trên nóng, dưới nóng nhưng giữa lạnh”
- Đại biểu đề nghị ưu tiên kiểm soát bội chi, nợ công
- Kết quả thu ngân sách 10 tháng của ngành Hải quan bằng 92,3% dự toán
-
'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
Ngày 6/9, trong chuyến khảo sát thực địa khu vực rừng sẽ làm dự án hồ chứa nước Ka Pét ở xã Mỹ Thạnh ...[详细] -
KBNN được tạm dừng thanh toán vốn những dự án vi phạm
Tiết giảm thời gian làm thủ tục thanh toán vốn của KBNN đã nhận được nhiều sự phản hồi tích cực từ p ...[详细] -
Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan Việt Nam
Tiếp tục tăng cường, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam – Lào phát triển bền vững H ...[详细] -
Khai mạc Diễn đàn Hải quan-Doanh nghiệp 2024: “10 năm phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh ngh ...[详细]
-
Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
Ngày 26/9, ông Nguyễn Xuân Các, Chủ tịch UBND xã Thuận Hóa, ...[详细] -
Thanh tra chuyên ngành KBNN giúp nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị sử dụng NSNN. ...[详细]
-
Không có chuyện mất cân đối thu chi quỹ hưu trí vào năm 2025
Ảnh minh họa: Internet Tại buổi họp báo, ông Đào Việt Ánh đã liên tục nhấn mạnh, không có chuyện đế ...[详细] -
Cục DTNN Hà Nội tăng cường kiểm tra bảo quản hàng hóa
Tại các điểm kho, Cục Dự trữ Hà Nội luôn chú trọng tăng cường kiểm tra chặt chẽ chất lượng hàng dự t ...[详细] -
Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
Nam Bộ thời tiết sáng sớm có chút se lạnh kèm gió nhẹ (Ảnh: QUANG ĐỊNH)Đài khí tượng thủy văn khu vự ...[详细] -
Việt Nam treasures close relations with Belarus: PM
Việt Nam treasures close relations with Belarus: PMSeptember 25, 2019 - 23:18 ...[详细]
Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
Aqua Việt Nam được vinh danh Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2024
- Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- Quy định về thanh lý tang vật vi phạm hành chính
- Pháp luật về đất đai hiện hành đã có nhiều ưu đãi cho người sử dụng
- 43 địa phương thu ngân sách đạt trên 72% dự toán
- Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- Học viện Tài chính tổ chức chiêu đãi lưu học sinh Lào
- Học viện Tài chính: Sẵn sàng nhập học hơn 4.000 tân sinh viên