【bd kq 7m】Dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng: Địa phương và nhà đầu tư gặp khó nếu bị lùi tiến độ

Phối cảnh Dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng trong khu phức hợp năng lượng tại Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị.

TheựánTrungtâmĐiệnkhíLNGHảiLăngĐịaphươngvànhàđầutưgặpkhónếubịlùitiếnđộbd kq 7mo đó, Quảng Trị đang trình Chính phủ xem xét, cập nhật lại thời gian vận hành Dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng (Dự án LNG Hải Lăng), bởi nếu giai đoạn I (1.500 MW) của Dự án bị lùi thời gian vận hành thương mại khoảng 10 năm như trong Dự thảo Quy hoạch Điện VIII, thì sẽ khó khăn cho địa phương và tổ hợp nhà đầu tư trong việc triển khai các công việc tiếp theo.

Dự án năng lượng trọng điểm

Ngày 7/10/2021, UBND tỉnh Quảng Trị đã trao Quyết định chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án LNG Hải Lăng giai đoạn I (vốn đầu tư gần 54.000 tỷ đồng) cho Tổ hợp các nhà đầu tư, bao gồm: Tập đoàn T&T, Công ty cổ phần Năng lượng Hanwha (Hanwha), Tổng công ty Điện lực Nam Hàn Quốc (KOSPO) và Tổng công ty Khí Hàn Quốc (KOGAS).

Dự án LNG Hải Lăng (giai đoạn I) thuộc địa phận 2 xã Hải An và Hải Ba (huyện Hải Lăng), nằm trong khu phức hợp năng lượng tại Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị. Với quy mô hơn 120 ha, Dự án sẽ xây dựng Trung tâm Kho cảng LNG Hải Lăng - giai đoạn I tiếp nhận tàu chở LNG từ 170.000 đến 226.000 m3, công suất tiếp nhận 1,5 triệu tấn LNG/năm và Trung tâm Điện lực Hải Lăng - giai đoạn I, có công suất phát điện 1.500 MW.

Cùng với việc sử dụng nhiên liệu LNG sạch, Dự án sẽ góp phần giảm thiểu những tác động ảnh hưởng đến môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo các tiêu chí về môi trường theo các công ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.

Trong buổi thảo luận tại hội trường vào chiều 8/11 trong chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, đại biểu Hà Sỹ Đồng, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị đã tham gia ý kiến về phòng chống Covid-19, giải pháp phục hồi kinh tế và phát triển năng lượng sạch.

Về việc phát triển các dự án điện, đối với tỉnh Quảng Trị, đại biểu Hà Sỹ Đồng kiến nghị Chính phủ cho phép khởi công Dự án LNG Hải Lăng giai đoạn I với công suất 1.500 MW để làm tiền đề cho Công ty Năng lượng Eni Việt Nam (thuộc Tập đoàn Năng lượng Eni - Italia) đẩy nhanh tiến độ khai thác mỏ khí Kèn Bầu, dự kiến đáp bờ giai đoạn 2026 - 2030, góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo.
La liga
上一篇:Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
下一篇:Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV