【ket qua bong da ty le 2 in 1】Nhiều bệnh viện chưa liên thông kết quả xét nghiệm: Nguyên nhân từ đâu?
Từ ngày 1/8/2017,ềubệnhviệnchưaliênthôngkếtquảxétnghiệmNguyênnhântừđâket qua bong da ty le 2 in 1 gần 40 bệnh viện tuyến Trung ương và bệnh viện hạng 1 thực hiện liên thông công nhận kết quả xét nghiệm của nhau. Thế nhưng sau hơn 1 tháng triển khai, không ít bệnh viện được chỉ định thực hiện vẫn chưa liên thông kết quả của nhau.
Bệnh nhân vẫn phải làm lại xét nghiệm
Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, chị Thảo (Thái Bình) dù đã cầm trên tay kết quả sinh thiết của Bệnh viện Đa khoa Thái Bình với chẩn đoán chị bị u xơ vú, bệnh viện tuyến Trung ương vẫn yêu cầu chị phải làm lại các xét nghiệm.
“Do trình độ y bác sĩ và trang thiết bị giữa các bệnh viện trên cả nước hiện chưa đồng đều, nên các bác sĩ tuyến Trung ương chưa tin tưởng vào kết quả xét nghiệm ở tuyến dưới cũng đúng thôi. Tôi chỉ mong ngành y tế có thể đẩy nhanh quá trình nâng cấp các bệnh viện trên cả nước, để khi bác sĩ ở bệnh viện này cầm trên tay kết quả xét nghiệm của bệnh viện khác có thể yên tâm mà chẩn đoán và điều trị bệnh cho bệnh nhân, tránh để người bệnh chúng tôi đã mệt mỏi vì bệnh tật, lại thêm mệt mỏi khi phải vạ vật chờ đợi làm các xét nghiệm mới, trong khi xét nghiệm cũ chúng tôi làm chưa lâu” - chị Thảo bày tỏ.
Bác Lê Hoàn (Thanh Hóa) phản ánh, bác bị đau đầu, đi khám tại 2 bệnh viện ở Thanh Hóa, sau khi chụp cắt lớp vi tính, các bác sĩ chẩn đoán bác bị đau đầu do thiếu máu não. Điều trị một thời gian, bác Hoàn thấy bệnh đau đầu không đỡ, bác tự lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) khám lại. Bác có mang theo phim đã chụp ở hai bệnh viện tại Thanh Hóa, nhưng bác sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai vẫn yêu cầu bác chụp cắt lớp vi tính lại, sau đó bác được chẩn đoán là bị teo não.
Sau khi điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, bệnh đau đầu của bác nay đã thuyên giảm khá nhiều. “Khi liên thông kết quả xét nghiệm thì tiện lợi cho bệnh nhân nhiều mặt, nhưng đấy là khi các bệnh viện đồng hạng với nhau. Nếu các bác sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai dùng kết quả chụp cắt lớp vi tính mà tôi đã chụp ở bệnh viện Thanh Hóa và điều trị cho tôi theo bệnh thiếu máu não thì bao giờ tôi mới hết đau đầu” - bác sĩ Hoàn băn khoăn.
Vẫn có trường hợp bệnh nhân phải làm xét nghiệm lại khi chuyển tuyến. Ảnh minh họa: SGGP
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Ông Nguyễn Thiện Nhân viết về cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM
- ·‘Chém’ khách trên Vịnh Hạ Long, tàu Minh Hương 58 bị đình chỉ
- ·2 anh em ruột tử vong dưới giếng sâu: 'Thủ phạm' ít ai ngờ đến
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Bộ Y tế hứa với Phó Thủ tướng sửa quy định làm khó DN
- ·APEC 2017 nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ
- ·Dự báo thời tiết ngày 10/4/2016
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Tình hình Ukraine mới nhất:Ukraine đối mặt phí phạt khoản nợ 3 tỷ
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Những giây phút cuối bên Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Hơn nửa năm, lãnh đạo 1 sở ở TPHCM dự 2.000 cuộc họp
- ·Clip con bạo hành mẹ già 70 tuổi dã man: ‘Tại ngu nên phải dạy’
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·'Khóc ròng' nhìn thiệt hại kinh hoàng chỉ sau trận mưa đá kéo dài
- ·Hà Nội bổ nhiệm hàng loạt cán bộ chủ chốt
- ·Vụ lọt hồ sơ Trịnh Xuân Thanh: Yêu cầu bảo mật kết luận
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·APEC 2017 ưu tiên bàn về an ninh lương thực