发布时间:2025-01-10 16:03:11 来源:88Point 作者:La liga
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos diễn ra mới đây,ốcmởcửatrởlạiNửamừngnửalochokinhtếtoàncầsevilla vs athletic bilbao người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng, việc Trung Quốc từ bỏ chính sách Zero Covid có lẽ là yếu tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng toàn cầu vào năm 2023, song cũng cảnh báo về tác động của nó đối với lạm phát. Việc Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn có khả năng dẫn đến giá dầu và khí đốt tăng vọt, gây áp lực lên lạm phát.
Trong bối cảnh các ngân hàng trung ương tập trung vào việc đưa mức lạm phát trở về mục tiêu 2%, ảnh hưởng này rất quan trọng. Nếu sự phục hồi của Trung Quốc khiến lạm phát của Mỹ vẫn ở mức khoảng 5% trong quý II - điều mà mô hình phân tích dữ liệu cho thấy có khả năng xảy ra – thì kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) ngừng tăng lãi suất tại cuộc họp tháng 5 sẽ trở nên xa vời hơn.
Đối với phần còn lại của thế giới, sự trở lại của Trung Quốc sau thời kỳ phong tỏa có thể khiến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng thêm 500 tỷ USD, điều đã khiến nhiều loại hàng hóa rục rịch tăng giá.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại thậm chí còn được cho là sẽ rút ngắn thời kỳ suy thoái của Vương quốc Anh khi khách du lịch chi tiêu cao quay trở lại.
Sự trở lại của Trung Quốc sau thời kỳ phong tỏa có thể khiến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng thêm 500 tỷ USD. |
Các dữ liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đã ấm lên khi làn sóng Covid giảm bớt. Hoạt động của các nhà máy và khu vực dịch vụ đều tăng trưởng tích cực. Số lượng bệnh nhân trong các phòng cấp cứu đã giảm. Tàu điện ngầm ở các thành phố lớn đang lấp đầy. Chi tiêu cho du lịch và đi lại mạnh hơn đáng kể so với một năm trước. Một làn sóng Covid khác - hậu quả của việc đi du lịch và ăn mừng trong kỳ nghỉ Tết - dường như không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, vào cuối quý đầu tiên, với tỷ lệ tiêm chủng và khả năng miễn dịch tự nhiên tăng lên, dân số 1,4 tỷ người của Trung Quốc dự kiến sẽ hình thành khả năng phục hồi và điều chỉnh để sống chung với virus. Việc phong tỏa do đại dịch và thận trọng phòng tránh lây nhiễm sẽ không còn là trở ngại đối với nền kinh tế.
Các chính sách hỗ trợ tăng trưởng cho các lĩnh vực công nghệ và bất động sản càng làm tăng thêm lý do cho sự lạc quan. Sau thời kỳ thắt chặt trên thị trường bất động sản, chính phủ Trung Quốc đang tập trung vào việc khôi phục tăng trưởng, tín dụng cho các nhà phát triển và người mua nhà đã được nới lỏng trở lại. Mặc dù triển vọng dài hạn đối với lĩnh vực bất động sản vẫn ảm đạm, nhưng ít nhất đến năm 2023, triển vọng sẽ sáng sủa hơn.
Với việc Trung Quốc quyết định tập trung mục tiêu ngắn hạn là khôi phục tăng trưởng, các doanh nhân đã bớt lo lắng hơn và thị trường cổ phiếu đã thể hiện điều này khá rõ. Điều này khiến triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc được cải thiện đáng kể và đồng thời các nhà phân tích cũng đặt ra vấn đề về lạm phát.
Theo các nhà phân tích, áp lực giá cả từ Trung Quốc nhiều khả năng sẽ truyền qua hai kênh. Đầu tiên, có nguy cơ xảy ra một cú sốc về nguồn cung khi làn sóng lây nhiễm Covid thời gian qua đã khiến nhiều nhà máy dừng hoạt động, thiếu nhân công. Khi nền kinh tế phục hồi trở lại, rủi ro khan hiếm nguồn cung có thể dẫn đến giá cả hàng hóa tăng.
Kênh thứ hai sẽ là một cú sốc tích cực về nhu cầu khi cuộc sống bình thường tiếp tục và hoạt động mua bán tăng lên. Nhập khẩu dầu của Trung Quốc không thay đổi trong đại dịch. Hy vọng về nhu cầu mạnh mẽ hơn khi đường cao tốc, nhà ga và nhà ga sân bay được lấp đầy đã giúp khiến giá dầu từ mức đáy 76 USD/thùng vào đầu tháng 12 tăng lên khoảng 86 USD vào cuối tháng 1 và có thể còn tiếp tục tăng.
Tổng hợp lại, những tác động này có thể cộng thêm gần 1 điểm phần trăm vào lạm phát toàn cầu vào cuối năm 2023, so với kịch bản Trung Quốc tiếp tục phong tỏa. Đối với Mỹ, khu vực đồng euro và Vương quốc Anh, phân tích của Bloomberg Economics chỉ ra mức tăng khoảng 0,7 điểm phần trăm, thấp hơn tác động với toàn cầu nhưng vẫn đủ để giữ FED, ECB và Ngân hàng Anh giữ chính sách thắt chặt lâu hơn thị trường dự kiến.
相关文章
随便看看