【bxh ngoai hang】Sửa Luật Đấu thầu để phù hợp “sân chơi” quốc tế
Luật Đấu thầu (sửa đổi) sẽ tạo lập môi trường đầu tưkinh doanh thuận lợi,ửaLuậtĐấuthầuđểphùhợpsânchơiquốctếbxh ngoai hang lành mạnh, công bằng cho mọi thành phần kinh tế... |
Yêu cầu cấp thiết phải sửa đổi toàn diện
Việc ban hành và thực hiện Luật Đấu thầu cùng với các luật có liên quan đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động mua sắm, quản lý sử dụng vốn, tài sản của Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó, Luật Đấu thầu đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh hoạt động đấu thầu qua mạng, tạo chuyển biến toàn diện trong công tác đấu thầu, bảo đảm yêu cầu công khai, minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trong hoạt động đấu thầu, tạo niềm tin cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình triển khai hoạt động đấu thầu.
Tuy nhiên, theo ông Trần Hào Hùng, Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), thực tiễn thi hành thời gian qua cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải sửa đổi toàn diện Luật Đấu thầu.
Quá trình triển khai thi hành Luật Đấu thầu 2013 đã phát sinh một số hoạt động mua sắm, lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, nhưng chưa được luật này quy định hoặc quy định chưa đầy đủ, như việc lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của pháp luật chuyên ngành, pháp luật xã hội hóa, lựa chọn nhà đầu tư đối với dự áncó từ 2 nhà đầu tư quan tâm...
Bên cạnh đó, sau khi Luật Đấu thầu được ban hành, một số luật liên quan đã được sửa đổi, bổ sung hoặc có quy định khác so với Luật Đấu thầu. Điều đó đã đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện một số quy định của Luật Đấu thầu, nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, tránh mâu thuẫn, xung đột trong quá trình thi hành luật này.
Được biết, tại Nghị quyết 22/NQ-CP ngày 28/2/2022 về phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2022, Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) và giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục rà soát, đánh giá, tổng kết toàn diện việc triển khai thi hành Luật.
Đặc biệt, Chính phủ lưu ý khắc phục triệt để việc đấu thầu hình thức, hoàn thiện quy định cơ chế đấu thầu hiệu quả, cạnh tranh, công khai, minh bạch, hiệu quả kinh tế, đồng bộ với cơ chế quản lý, kiểm soát, kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu; tránh thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước, tài sản nhà nước, ngăn chặn, xử lý tiêu cực, tham nhũng; bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Ông Hùng cho biết, mục tiêu sửa Luật Đấu thầu lần này là nhằm tiếp tục tạo dựng khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về đấu thầu, mua sắm sử dụng nguồn vốn nhà nước, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật, đơn giản hóa thủ tục đấu thầu, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệpthông qua hoạt động đấu thầu, thúc đẩy hoạt động mua sắm các sản phẩm đổi mới sáng tạo, mua sắm xanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững…
Cập nhật để phù hợp với “sân chơi” quốc tế
Góp ý hoàn thiện nội dung chính sách của dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) tại hội thảo do Cục Quản lý đấu thầu tổ chức hôm 15/3, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho rằng, Luật hiện nay chưa cập nhật kịp thời các thông lệ quốc tế trong hoạt động đấu thầu theo các hiệp định mới được ký giữa Việt Nam và các tổ chức quốc tế, như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), dẫn đến còn nhiều khó khăn trong tổ chức thực hiện các điều khoản về đấu thầu, mua sắm.
Vị này cho biết, EVFTA cho phép áp dụng hình thức chỉ định thầu đối với bảo hộ bằng sáng chế, bản quyền hay các quyền độc quyền khác. Do đó, Luật Đấu thầu có thể xem xét bổ sung trường hợp có thể áp dụng hình thức “chỉ định thầu” hoặc “đàm phán hợp đồng trực tiếp” đối với các sản phẩm đổi mới sáng tạo, sản phẩm công nghệ cao, mua sắm xanh, sản phẩm trong nước thay thế hàng nhập khẩu, sản phẩm lần đầu xuất hiện trên thị trường trong nước nếu thuộc trường hợp nêu trong quy định của EVFTA để hỗ trợ các nhà sản xuất và nhà thầu trong nước.
Đồng tình quan điểm này, đại diện Tập đoàn Viettel nêu thực tế, Viettel có đặc thù là nghiên cứu về quân sự, trong đó có những thiết bị mà cả thế giới chỉ có 1 - 2 đơn vị sản xuất, “họ chỉ đàm phán trực tiếp, chứ không đấu thầu”. “Chúng tôi kiến nghị bỏ phạm vi điều chỉnh là các dự án, đề tài nghiên cứu sử dụng quỹ phát triển khoa học của doanh nghiệp ra khỏi luật để tăng tính đổi mới sáng tạo”, đại diện này nói.
Tiếp thu ý kiến góp ý, ông Trần Hào Hùng khẳng định, quan điểm của cơ quan xây dựng Luật Đấu thầu (sửa đổi) là sẽ tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh chuyển đổi sốquốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học - công nghệ.
-
Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yênPhép tính đơn giản của học sinh tiểu học khiến nhiều người tranh cãiVinUni chính thức đảm nhận vị trí UNESCO Chair đầu tiên tại Việt NamNhập nhầm điểm khiến thí sinh từ trượt thành thủ khoa: Hội đồng chấm thi xin lỗiMicrosoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minhCâu đố kiểm tra chỉ số IQ tưởng dễ nhưng khiến nhiều người 'bó tay'Đề minh hoạ môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT 2025Bộ GD&ĐT bỏ đề xuất bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặngSuất ăn trưa của học sinh một trường tiểu học ở Hà Tĩnh như cho 'người giảm cân’
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Nhập nhầm điểm khiến thí sinh từ trượt thành thủ khoa: Hội đồng chấm thi xin lỗi
- ·Điểm trung bình IELTS của người Việt tụt hạng
- ·Những đại học nào lọt top trường tốt nhất thế giới 2025?
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Bi kịch thiên tài có IQ cao hơn Albert Einstein, 11 tuổi đỗ ĐH Harvard
- ·Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?
- ·Tìm về điểm tựa tuổi thơ qua bộ ảnh 'Time Sanctuary' của sinh viên trường Báo
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Sứ thần nào của Đại Việt bị hoàng đế nhà Minh sát hại vì 'quá thẳng thắn'?
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Sưng sỉa' hay 'sưng xỉa'?
- ·Câu hỏi về tiền từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia 'đứng hình'
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Học sinh kêu đề minh hoạ thi tốt nghiệp 2025 vừa lạ vừa khó, giáo viên nói gì?
- ·Đề xuất giáo viên được tăng 1 bậc khi xếp lương lần đầu, Bộ GD&ĐT nêu lý do
- ·90% người viết sai chính tả: 'Xào xáo' hay 'sào sáo'?
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·FPT Software đầu tư 125 tỷ đồng đào tạo nguồn lực ICT tiếng Nhật
- ·Vụ cơm giáo viên chỉ có 2 miếng chả: Hiệu trưởng xin nghỉ việc
- ·Quán quân Olympia 2024: Ấp ủ giấc mơ chinh phục vòng nguyệt quế từ lớp 1
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Kỷ luật cảnh cáo giáo viên xin phụ huynh hỗ trợ máy tính
- ·90% người viết sai chính tả: 'Xào xáo' hay 'sào sáo'?
- ·Từ công nhân trở thành dịch giả nổi tiếng
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Lãnh đạo ĐH Bách khoa HN: Để sinh viên ăn cơm canh thừa là ‘không thể chấp nhận’
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Nhiều GenZ muốn làm sếp chỉ để flex mình thành công sớm
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Suýt xoát' hay 'suýt soát'
- ·Làm rõ vụ việc 6 trẻ mầm non bị đánh bầm tím khắp cơ thể
- ·85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- ·Trạng nguyên Việt nào từng giúp vua Minh cầu mưa, giải hạn?
- ·Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội kỳ vọng thúc đẩy các nghiên cứu vật liệu tiên tiến
- ·Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Phát hiện nhiều sai phạm trong tuyển sinh, đào tạo tại 2 đại học