【kết quả bóng đá vô địch nga】Luật Về hội, Luật Biểu tình chưa có trong dự kiến xây dựng luật đến năm 2026
Hội nghị thứ nhất triển khai luật,ậtVềhộiLuậtBiểutìnhchưacótrongdựkiếnxâydựngluậtđếnnăkết quả bóng đá vô địch nga nghị quyết của Quốc hội khóa XV diễn ra cả ngày 6/9. |
Tại Hội nghị thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV diễn ra cả ngày 6/9 , nhiều nhiệm vụ lập pháp cho cả nhiệm kỳ đã được đề cập.
Cụ thể, báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu, ngày 5/11/2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Kế hoạch 81 về triển khai thực hiện Kết luận 19 của Bộ Chính trị ngày 14/10/2021 về Đề án định hướng chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Kế hoạch 81 đã xác định 137 nhiệm vụ lập pháp cần rà soát, nghiên cứu để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc đề xuất xây dựng mới luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Trong danh sách 137 nhiệm vụ này, không có tên các dự ánLuật Về hội, Luật Biểu tình hay Luật Đơn vị hành chính kinh tếđặc biệt.
Từ nhiệm kỳ trước, các dự án luật này hoặc đã lên nghị trường hoặc đã được đưa vào chương trình xây dựng luật.
Luật Về hội đã được dự kiến thông qua vào cuối năm 2016, nhưng đến phút cuối, đa số ý kiến đại biểu nhất trí chưa thông qua.
Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt dự kiến được Quốc hội bấm nút tại kỳ họp giữa năm 2018, nhưng sau đó đã lùi lại chưa rõ thời hạn.
Được đề cập rất nhiều lần tại nghị trường từ 10 năm trước là Dự án Luật Biểu tình, dự án này đã được đưa vào chương trình từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016), sau đó rất nhiều lần xin hoãn, rút khỏi chương trình xây dựng luật của Quốc hội.
Tại báo cáo phát hành cuối năm 2020, Chính phủ thông tin, cả 3 luật trên “sẽ trình vào thời điểm thích hợp”.
Về 137 nhiệm vụ lập pháp đã được xác định, báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cập nhật, tới nay, đã có 114/137 nhiệm vụ lập pháp hoàn thành việc nghiên cứu, rà soát và nghiên cứu, xây dựng mới.
Trong đó có 32 nhiệm vụ đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua; 30 nhiệm vụ đã đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 - 2024.
Có 10 nhiệm vụ lập pháp đã hoàn thành việc nghiên cứu, rà soát, nhưng các cơ quan đề xuất trước mắt chưa sửa đổi, bổ sung luật hoặc chưa xây dựng mới luật, nghị quyết.
Ngoài ra, 42 nhiệm vụ đã hoàn thành việc nghiên cứu, rà soát nhưng chưa được các cơ quan đề xuất đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Trong đó có những dự án luật được đề xuất đưa vào chương trình năm 2025 - 2026, thậm chí đưa vào chương trình Quốc hội khóa XVI.
Không có cơ sở thực tiễn để đánh giáLuật Trưng cầu ý dân
Tham luận tại Hội nghị, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Luật gia Việt Nam Trần Công Phàn cho biết, trong nhiệm vụ 4 của Kế hoạch số 1392-KH/-ĐĐQH15 ngày 10/2/2023 của Đảng đoàn Quốc hội về tổng kết việc thực hiện và nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật theo hướng mở rộng và phát huy tốt hơn các hình thức dân chủ trực tiếp của Nhân dân, Hội Luật gia Việt Nam được phân công tổng kết, đánh giá thi hành Luật Trưng cầu ý dân.
Luật Trưng cầu ý dân được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 25/11/20215 tại Kỳ họp thứ mười, có hiệu lực từ ngày 1/7/2016.
Luật này gồm 8 chương, 52 điều, quy định về việc trưng cầu ý dân; nguyên tắc trưng cầu ý dân; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức trong trưng cầu ý dân; trình tự, thủ tục quyết định việc trưng cầu ý dân và tổ chức trưng cầu ý dân; kết quả và hiệu lực của kết quả trưng cầu ý dân.
Ông Phàn nêu rõ, Luật Trưng cầu ý dân đã kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 về phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng các hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc của Nhà nước, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.
Luật Trưng cầu ý dân cũng phù hợp với bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; phản ánh các giá trị tư tưởng trọng dân, tin dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc được thể hiện rõ trong truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, trong tư tưởng Hồ Chí Minh và trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Trưng cầu ý dân cũng là một phương thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước trong từng thời điểm cụ thể.
“Tuy nhiên, từ khi Luật Trưng cầu ý dân có hiệu lực đến nay đã 7 năm, chúng ta chưa tổ chức một cuộc trưng cầu ý dân nào, do vậy không có cơ sở thực tiễn để đánh giá, tổng kết”, ông Phàn cho biết.
相关文章
Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
Theo thông tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia và2025-01-25Lợi nhuận trước thuế của Vietnam Airlines đạt 1.400 tỷ đồng
Vietnam Airlines đặt mục tiêu năm 2016, tổng doanh thu hợp nhất đạt trên 77,8 ngàn tỷ đồng. Ảnh:2025-01-25Bắt hai thanh niên giả 'cảnh sát hình sự' để cướp tài sản
Ngày 29/5, cơ quan CSĐT Công an huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) khởi tố bị can, bắt tạm giam 2 đối tượn2025-01-25Thành lập công ty vận hành đường sắt đô thị tại TP.HCM
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 TP HCM có nhiệm vụ quản lý vận hành khai thác tuyến metro số2025-01-25Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
Thông tin từ UBND xã Thuỷ Đường (huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng) trưa 31/7 xác nhận: Vụ tai nạn lao2025-01-25Hai cựu cán bộ công an nhận án tù vì cho vay nặng lãi và tổ chức đánh bạc
Chiều 11/4, TAND TP Hà Nội tuyên phạt cựu cán bộ Công an phường Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm) Hoàng V2025-01-25
最新评论