【kết quả hạng nhất quốc gia việt nam】Kêu gọi lệnh cấm toàn cầu với sản phẩm nhựa dùng một lần “có hại và không cần thiết”
Các báo cáo (do WWF uỷ quyền và thực hiện bởi viện Eunomia được công bố) đã xác định các nhóm sản phẩm nhựa dùng một lần có khả năng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất và đề xuất các biện pháp cần thiết trên toàn cầu nhằm loại bỏ,êugọilệnhcấmtoàncầuvớisảnphẩmnhựadùngmộtlầncóhạivàkhôngcầnthiếkết quả hạng nhất quốc gia việt nam giảm thiểu, quản lý và tuần hoàn an toàn những sản phẩm này. WWF đang vận động cho các giải pháp này được đưa vào nội dung hiệp ước, dự kiến sẽ được công bố trước vòng đàm phán tiếp theo vào tháng 12/2023.
Nghiên cứu đưa ra các giải pháp để giải quyết những thách thức ô nhiễm nhựa cấp bách nhất theo hiệp ước toàn cầu mới, bằng việc chia các sản phẩm nhựa thành hai nhóm: nhóm có thể giảm hoặc loại bỏ đáng kể trong thời gian ngắn (loại I); và nhóm hiện chưa khả thi để loại bỏ hoặc giảm đáng kể nhưng cần có các biện pháp kiểm soát toàn cầu để thúc đẩy tái chế, quản lý và thải bỏ có trách nhiệm (loại II).
Nhựa dùng một lần, vi nhựa hiện đang góp phần lớn vào ô nhiễm nhựa đại dương. Ảnh minh họa |
Ông Marco Lambertini - đại diện của WWF, cho biết: “Chúng ta bị mắc kẹt trong một hệ thống mà hiện tại đang sản xuất một lượng nhựa vượt quá khả năng xử lý của bất kỳ quốc gia nào, dẫn đến cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa ảnh hưởng đến môi trường và xã hội. Nếu không hành động ngay bây giờ, tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn. Theo tốc độ này, đến năm 2040, lượng nhựa sản xuất sẽ tăng gấp đôi, lượng nhựa bị rò rỉ vào đại dương sẽ tăng gấp 3 và tổng lượng ô nhiễm nhựa trong đại dương sẽ tăng gấp 4 lần”.
Cũng theo ông Lambertini, nhiều quốc gia đã thực hiện các biện pháp, từ cấm các vật dụng bằng nhựa như túi nilon, ống hút, đến các hạt vi nhựa trong mỹ phẩm hoặc thực phẩm và đồ uống sử dụng một lần. Nhưng điều này là chưa đủ, cần các cách tiếp cận phối hợp được dẫn dắt bởi các quy tắc thống nhất trên toàn cầu, tạo ra sự khác biệt trên quy mô lớn và một sân chơi bình đẳng cho các quốc gia và doanh nghiệp.
Với đặc tính rẻ và linh hoạt, với vô số ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp, gần một nửa lượng nhựa sản xuất ra được sử dụng trong các sản phẩm dùng một lần hoặc ngắn hạn, có thể mất hàng trăm năm để phân huỷ và hầu hết được tiêu thụ, sử dụng ở các nước có thu nhập trung bình và cao. Nghiên cứu chỉ ra rằng năm 2015, 60% tổng số nhựa từng được sản xuất đã hết hạn sử dụng và trở thành rác thải. Trong khi chỉ chưa đến 10% sản phẩm nhựa được tái chế trên toàn cầu. |
Mặc dù đã có các quy định và giải pháp tự nguyện ở cấp quốc gia, nhưng chừng đó là chưa đủ để ngăn chặn nhựa thất thoát ra môi trường ở một điểm và di chuyển tới một điểm khác cách đó hàng trăm thậm chí hàng nghìn km. Nhựa sử dụng một lần, vi nhựa và thiết bị đánh cá bị thất lạc hoặc bị vứt bỏ - còn gọi là "ngư cụ ma" – hiện đang góp phần lớn vào ô nhiễm nhựa đại dương.
Điều phối viên chính sách về nhựa của WWF tại châu Phi Zaynab Sadan cho biết: “Loại bỏ nhựa sử dụng một lần không cần thiết và có rủi ro cao là bước đầu tiên hướng tới một nền kinh tế tuần hoàn và công bằng hơn. Nhưng hiệp ước phải đảm bảo công nhận và cân nhắc tới những người có thể bị ảnh hưởng bởi các lệnh cấm, chẳng hạn như nhóm lao động thu gom rác thải phi chính thức”./.
(责任编辑:La liga)
- Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- Chủ tịch Quốc hội: Ngành xuất bản phải góp phần tạo lập sức mạnh quốc gia
- Hàng loạt vụ việc có dấu hiệu tham nhũng được chuyển đến cơ quan điều tra
- Vụ cháy kho khiến 1 người chết ở Hà Nội: Khởi tố vụ án hình sự để điều tra
- Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- Thanh niên Quân đội phải đi đầu trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Vụ Đại úy công an mất tích ở Sơn La: Người cha tiết lộ nhiều chi tiết bí ẩn
- Thanh niên Quân đội phải đi đầu trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- Máy bay Vietnam Airlines từ Đức về nước phải hạ cánh khẩn cấp xuống Azerbaijan
- Vụ cháy kho khiến 1 người chết ở Hà Nội: Khởi tố vụ án hình sự để điều tra
- Bộ trưởng Nội vụ phân tích tình trạng gần 40.000 công chức, viên chức thôi việc
- Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- Giả nơi 'cấp phát tiền' gọi điện giải cứu, móc hết 1,2 tỷ của người phụ nữ
- Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- Bến xe Miền Đông mới gặp khó vì nạn ‘xe dù bến cóc’, hạ tầng thiếu thốn
- Chủ tịch Hà Nội vắng mặt phiên đối thoại, không đến tòa hành chính suốt 3 năm
- Thanh niên Quân đội phải đi đầu trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- Vụ sập nhà chết người ở Quảng Trị: Bố trí tái định cư nhưng người dân không ở