【số liệu thống kê về benfica gặp gil vicente】Đổi mới phát triển du lịch làng nghề để hội nhập
Làng nghề nhiều nhưng chưa thực sự hấp dẫn
Tại hội thảo,Đổimớipháttriểndulịchlàngnghềđểhộinhậsố liệu thống kê về benfica gặp gil vicente các đại biểu cho rằng, hiện nhiều làng nghề thủ công đang có những đóng góp quan trọng cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và góp phần vào kim ngạch xuất khẩu; giới thiệu với thế giới những tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc.
Nghệ nhân làng nghề gỗ mỹ nghệ La Xuyên Nguyễn Văn Đức chia sẻ, La Xuyên (Nam Định) là một làng nghề gỗ mỹ nghệ có truyền thống từ hơn 1.000 năm. Từ năm 2003, xã Yên Ninh đã mở rộng quy mô sản xuất của làng nghề, thành lập các khu công nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển ngày một đi lên. Cho đến nay, toàn xã đã có hơn 30 doanh nghiệp, tổng bình quân thu nhập hàng năm khoảng 2.000 tỷ đồng.
Từ nghề dệt lụa, làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) đã và đang biến đổi trong những năm gần đây, đặc biệt, trở thành một địa chỉ hấp dẫn của ngành du lịch Hà Nội. Làng Vạn Phúc được các công ty du lịch chọn làm điểm tham quan, mua sắm cho du khách trong và ngoài nước; trở thành không gian văn hóa, mua bán lụa nổi tiếng ở Thủ đô. Do đó, đời sống nghệ nhân, thợ, người kinh doanh được nâng cao, kinh tế tăng trưởng.
Tuy nhiên, theo ông Lưu Duy Dần- Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, du lịch làng nghề hiện nay chưa phát huy được thế mạnh bởi còn nhiều hạn chế, yếu kém. Đầu tiên là thiếu chiến lược lâu dài. Sự chuyên nghiệp cho du lịch tại các làng nghề còn thiếu và yếu. Hầu như không chú ý từ các cấp quản lý, bản thân làng nghề chưa có kỹ năng khai thác giá trị du lịch làng nghề.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn quá đơn điệu, chưa tính đầy đủ tới nhu cầu của thị trường. Người thợ mới chỉ để ý đến kỹ thuật, sản xuất theo ý thích bản thân hoặc rập khuôn theo truyền thống, chưa có sự sáng tạo và tìm hiểu thị hiếu của khách du lịch.
“Chính bởi còn quá nhiều hạn chế như vậy nên dù có tới 3.000 làng nghề, trong đó có 400 làng nghề truyền thống gồm 53 nhóm nghề làm ra khoảng 200 loại sản phẩm thủ công khác nhau, nhưng sản phẩm du lịch làng nghề của Việt Nam vẫn chưa tự mình làm nên thương hiệu. Sản phẩm làng nghề sức cạnh tranh kém, ít sản phẩm có thương hiệu mang tầm quốc gia và quốc tế…”- ông Dần đánh giá.
Ngoài ra, sự liên kết, hợp lực giữa các doanh nhân, người sản xuất, quản lý…chưa trở thành một khối thống nhất để phát huy tiềm năng to lớn của làng nghề cũng như thế mạnh của du lịch...
Sản phẩm làng nghề từ lụa Vạn Phúc (Hà Nội). Ảnh: HH |
Đổi mới để hội nhập
Không thể phủ nhận vai trò kinh tế của làng nghề. Đặc biệt, hội nhập quốc tế rộng sâu sẽ tạo điều kiện tăng giao thương sản phẩm làng nghề như mở rộng thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, tăng tiếp cận khoa học công nghệ…
Tuy nhiên, khi hội nhập quốc tế, làng nghề truyền thống sẽ gặp nhiều thách thức. Trong đó, có xu hướng thay đổi về nhu cầu sản phẩm, xu hướng thay đổi hệ thống phân phối….
Theo ông Nguyễn Vi Khải- Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn Hiệp hội Làng nghề Việt Nam: “Đổi mới phương thức quản lý với khu vực có làng nghề gắn với du lịch là nội dung quan trọng với chính quyền các cấp. Không nên để làng nghề tự phát, phải có giải pháp có tính hệ thống và quy hoạch phát triển làng nghề trong các chương trình tổng thể phát triển kinh tế, xã hội".
Đồng tình quan điểm này, chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan cho rằng, Nhà nước cần tập trung mục tiêu phát triển làng nghề và ngành nghề nông thôn, trong đề án tái cơ cấu nông nghiệp.
“Theo đó, xác định quan hệ giữa kinh tế làng nghề và kinh tế đô thị, với dịch vụ du lịch và bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống. Trên cơ sở đó, xây dựng quy hoạch làng nghề với quy mô, cơ cấu sản phẩm, trình độ công nghệ hợp lý, bảo đảm môi trường bền vững và phù hợp với điều kiện của vùng. Trên cơ sở lợi thế so sánh của các địa phương, gắn với dự báo thị trường tương lai, xây dựng quy hoạch để thu hút đầu tư vào các làng nghề, làng dịch vụ…”, bà Lan nói.
Để đáp ứng được thị trường, “Kết cấu sản xuất làng nghề phải thay đổi, theo đó toàn bộ chuỗi giá trị cũng phải thay đổi để đáp ứng theo hướng đa dạng, nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn, tăng giá trị gia tăng, các gíá trị văn hóa xã hội và bền vững. Đây là sức ép đẩy nhanh quá trình biến chuyển từ sản xuất quy mô nhỏ sang sản xuất quy mô lớn hơn, đồng thời cũng mở ra thời cơ để tạo các đột phá về cơ cấu và tổ chức sản xuất làng nghề theo kiểu mới”- bà Lan nhấn mạnh./.
Khánh Linh
下一篇:Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
相关文章:
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Triển khai Dự án ngừa ung thư cổ tử cung giai đoạn II (2017
- Khởi động với những kế hoạch lớn hướng đến người bệnh
- Hơn 300 cán bộ y tế túc trực 24/24 giờ phục vụ Đại hội Đảng
- Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Nền tảng nâng cao chất lượng giáo dục
- Đảm bảo chất lượng trường học
- “Kế sách” mở rộng đối tượng tham gia BHYT
- Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- Mổ mắt miễn phí cho 210 người nghèo và người cao tuổi
相关推荐:
- Tây Ninh Smart
- Tuổi nhỏ góp sức xây dựng nông thôn mới
- Bài 1: Nhiều băn khoăn
- “Cháu nó ở nhà ngoan lắm...”
- Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- Huyện Vị Thủy: 10/10 trạm y tế, phòng khám khu vực đạt chuẩn quốc gia
- Bài 3: Bao giờ đạt chỉ tiêu ?
- Tích cực thực hiện chiến dịch
- Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- Virus cúm A/H7N9 thay đổi độc lực mạnh hơn
- Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- Chủ tịch huyện ở TT
- Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong