【leicester city vs leeds united】Cách bà Trương Mỹ Lan ""rửa"" 445.748 tỷ; Khởi tố cựu PCT TP.HCM Nguyễn Thị Hồng

Đề nghị truy tố bà Trương Mỹ Lan thêm tội rửa tiền Vụ án Vạn Thịnh Phát: Tìm bị hại mua 25 gói trái phiếu trị giá hơn 30.000 tỷ đồng Công ty xăng dầu liên quan Vạn Thịnh Phát nợ nhiều thuế nhất Cần Thơ

Cách bà Trương Mỹ Lanchỉ đạo thuộc cấp ‘rửa’ 445.748 tỷ đồng

Từ đầu 2018 đến cuối 2022,leicester city vs leeds united bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) đã chỉ đạo thuộc cấp lập các công ty “ma”, tạo chứng từ rút 445.748 tỷ đồng (tiền nguồn gốc từ tham ô tài sản hoặc lừa đảo) để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như trả nợ, mua bán dự án…

Cơ quan truy tố xác định từ 1/1/2018 - 7/10/2022, bà Lan và đồng phạm, chiếm đoạt số tiền 445.748 tỷ đồng (có được từ hành vi tham ô tài sản 415.666 tỷ đồng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản hơn 30.081 tỷ đồng). Sau khi chiếm đoạt tiền, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát, chỉ đạo các bị can Nguyễn Phương Hồng, Trương Khánh Hoàng, Trần Thị Mỹ Dung, phối hợp với Nguyễn Ngọc Dương, Nguyễn Phương Anh, Trịnh Quang Công, lên phương án thực hiện việc rút, chuyển tiền ra khỏi hệ thống ngân hàng SCB.

Cáo trạng cũng xác định, khi cần sử dụng tiền mặt "gấp", bà Lan chỉ đạo nhóm cấp dưới sử dụng các pháp nhân/cá nhân mở tài khoản tại SCB để nhận tiền, chuyển tiền (có nguồn gốc do phạm tội mà có) đến “tài khoản chờ”, chuyển tiền lòng vòng giữa các tài khoản, cuối cùng đến tài khoản chỉ định.

Khởi tố cựu PCT TP.HCM Nguyễn Thị Hồng; Cách bà Trương Mỹ Lan “rửa” 445.748 tỷ

Cụ thể, bà Lan sử dụng tiền mặt chuyển cho các cá nhân 15.143 tỷ đồng; chi thực hiện các dự án 1.898 tỷ đồng; chi trả nợ giữa các công ty trong Tập đoàn Vạn Thịnh Phát vay mượn nhau 48.430 tỷ đồng; trả cho ngân hàng khác (ngoài ngân hàng SCB) 7.616 tỷ đồng; trả các khoản vay tại SCB 183.228 tỷ đồng; chuyển cho ngân hàng SCB Cầu Giấy 356 tỷ đồng mua USD; trả gốc, lãi của các gói trái phiếu đã phát hành 1.690 tỷ đồng; chuyển ra nước ngoài 32.164 tỷ đồng...

Ngoài khoản chi liệt kê ở trên, cơ quan tố tụng còn làm rõ, từ tháng 1/2018 - 10/2022, bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo thuộc cấp nạp tiền vào thẻ Visa, thẻ Master của người chồng Chu Lập Cơ để trả 225 tỷ đồng mà cả hai sử dụng trước đó.

Khởi tốcựu Phó Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thị Hồng

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu) đang điều tra vụ án "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí; Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ", xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan.

Mở rộng điều tra vụ án tại Tập đoàn Cao su Việt Nam, ngày 15/7/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh Cấm đi khỏi nơi cư trú, Lệnh khám xét đối với: Trần Ngọc Thuận, nguyên Thành viên HĐTV, Tổng Giám đốc Tập đoàn Cao su Việt Nam về tội "Nhận hối lộ" quy định tại khoản 4 Điều 354 Bộ luật Hình sự;

Bà Nguyễn Thị Hồng, nguyên Phó trưởng Ban Chỉ đạo 09, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" quy định tại khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự.

Ngày 15/7/2024, sau khi Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 5) phê chuẩn các Quyết định và Lệnh nêu trên, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tổ chức thi hành theo đúng quy định pháp luật.

Hiện tại, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang củng cố tài liệu, chứng cứ đối với sai phạm của các bị can đã khởi tố, đồng thời, tiếp tục mở rộng điều tra vụ án, áp dụng các biện pháp theo luật định để thu hồi triệt để tài sản cho Nhà nước.

Liên quan Công ty Việt Á, vụ tham ô tài sản tại Cần Thơ cần điều tra bổ sung

Ngày 17/7, TAND TP Cần Thơ đã tuyên trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung vụ án tham ô xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ liên quan Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á.

Các bị cáo bị đưa ra xét xử gồm: Trần Tiến Lực (nhân viên kinh doanh Công ty Việt Á); Phạm Ngọc Thùy và Đỗ Thị Yến Phương (cùng là nhân viên xét nghiệm của Khoa xét nghiệm, BV Đa khoa TP Cần Thơ).

Theo đó sau khi nghị án lần 2 vào ngày 16/7, HĐXX trả hồ sơ yêu cầu điều tra làm rõ dòng tiền trong vụ án.

Cáo trạng của Viện kiểm sát cáo buộc từ năm 2018-2021, Thùy và Phương lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao trong quá trình xét nghiệm Viêm gan B, C, lao, Geno type C đã câu kết với Lực đưa vào đơn hàng mua sắm của BV Đa khoa thành phố Cần Thơ số lượng Kit và hóa chất xét nghiệm nhiều hơn số lượng cần sử dụng, số lượng nhiều hơn đó được giao bằng hàng khống là nước lọc. Từ đó, BV đã chi trả cho hàng khống với số tiền hơn 1,9 tỉ đồng, trong đó Công ty Việt Á giữ lại hơn 672 triệu đồng, chi trả lại cho Phương, Thùy thông qua Lực số tiền hơn 1,2 tỉ đồng.

Tuy nhiên tại toà bị cáo Phương và Thuỳ khai chỉ nhận mỗi người 400 triệu đồng, trong khi đó Lực lại cho rằng bản thân không có hưởng lợi. Quan điểm luận tội tại toà của đại diện VKS giữ nguyên như, cáo trạng và nhận định bị cáo Lực không hưởng lợi trong vụ án. Từ đó VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Phương và Thuỳ mức án từ 15-16 năm tù về tội tham ô tài sản. Cùng tội danh này, VKS đề nghị tuyên phạt bị cáo Lực 7-8 năm tù.

Tranh luận tại toà, luật sư bào chữa cho bị cáo Phương và Thuỳ đề nghị HĐXX xem xét lại tội danh cho các bị cáo và đề nghị VKS làm rõ dòng tiền bị chiếm đoạt. HĐXX cũng đề nghị VKS tranh luận làm rõ vấn đề này, tuy nhiên VKS không tranh luận mà đề nghị HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

Thể thao
上一篇:SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
下一篇:Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế