【soi cau net 247】Chính phủ yêu cầu sớm đưa ra kế hoạch mở cửa trường học
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ chuyên đề tháng 11/2021.
Về phòng chống dịch Covid-19,ínhphủyêucầusớmđưarakếhoạchmởcửatrườnghọsoi cau net 247 Chính phủ cơ bản thống nhất nội dung dự thảo Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch giai đoạn 2021 - 2023 do Bộ Y tế trình.
Trong đó, Chính phủ lưu ý cần phải rà soát kỹ, xác định rõ các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong công tác phòng, chống dịch thời gian tới, bảo đảm khả thi, dễ thực hiện, thể hiện ngắn gọn, dễ hiểu.
Các biện pháp y tế với 3 trụ cột: Cách ly chặt, nhanh, hẹp và giải tỏa cách ly nhanh nhất có thể, xét nghiệm thần tốc, khoa học, hiệu quả và nhanh hơn tốc độ lây lan của dịch bệnh; điều trị từ sớm, từ xa, ngay từ cơ sở, bảo đảm người dân được tiếp cận với dịch vụ y tế gần nhất, sớm nhất có thể; các biện pháp hành chính, bảo đảm an sinh xã hội và việc đáp ứng yêu cầu đi lại của người dân, người lao động, lưu thông hàng hóa...
Phương châm thích ứng: 5K + vắc xin + thuốc điều trị + các biện pháp điều trị + công nghệ + đề cao ý thức. |
Việc thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 phải dựa trên nguyên tắc: 5K + vắc xin + thuốc điều trị + các biện pháp điều trị + công nghệ + đề cao ý thức của người dân và các biện pháp khác.
Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiêm phòng, tăng độ bao phủ của vắc xin và bảo đảm thuốc điều trị; nâng cao năng lực của hệ thống y tế; giảm thiểu tỉ lệ tử vong.
Có cơ chế hỗ trợ sản xuất trong nước vắc xin
Chính phủ yêu cầu tiếp tục rà soát, xây dựng, hoàn thiện các phương án, kế hoạch, kịch bản ứng phó, phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro và chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực cần thiết cho phòng, chống dịch; sớm có kế hoạch mở cửa lại trường học gắn với bảo đảm an toàn dịch bệnh.
Chính phủ yêu cầu sớm đưa ra kế hoạch mở cửa trường học. |
Tăng cường y tế dự phòng và y tế cơ sở; trong đó khẩn trương rà soát, đánh giá thực trạng, năng lực của hệ thống y tế dự phòng, y tế cơ sở để đề xuất nhu cầu, cơ chế đầu tư bổ sung, kiện toàn, cân nhắc tập trung ở quy mô khu vực; đặc biệt cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ, phân bổ nguồn nhân lực hợp lý, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực hiện có.
Đồng thời, làm rõ nhu cầu vắc xin, thuốc, sinh phẩm, kit, test xét nghiệm và trang thiết bị y tế trong thời gian còn lại của năm 2021 và năm 2022, dự kiến nguồn lực thực hiện và kế hoạch mua sắm rõ ràng, cụ thể. Có cơ chế hỗ trợ sản xuất trong nước vắc xin, sinh phẩm, trang thiết bị, thuốc điều trị Covid-19.
Nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền về việc thành lập Quỹ phòng, chống dịch Covid-19 trên cơ sở Quỹ vắc xin phòng Covid-19; tăng cường hợp tác công tư, phát huy vai trò của y tế tư nhân và tăng cường sự phối kết hợp giữa y tế tư nhân và y tế nhà nước trong phòng, chống dịch.
Chính phủ giao Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo hoàn thiện các dự thảo Tờ trình, Báo cáo, Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch Covid-19 giai đoạn 2021-2023.
Rà soát giảm phí, lệ phí tháo gỡ khó khăn cho đối tượng ảnh hưởng dịch
Văn phòng Chính phủ hôm nay cũng đã ban hành công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về việc rà soát giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Trong thích ứng an toàn, bao phủ tiêm vắc xin có vai trò quan trọng |
Phó Thủ tướng đồng ý áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn theo quy định Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đối với việc xây dựng, ban hành các thông tư giảm phí, lệ phí để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch theo đề xuất của Bộ Tài chính và ý kiến thống nhất của Bộ Tư pháp.
Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ khẩn trương rà soát, đề xuất điều chỉnh giảm mức thu các khoản phí, lệ phí (bao gồm cả các khoản phí, lệ phí đã giảm trong năm 2021) thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, gửi Bộ Tài chính để xem xét, ban hành theo thẩm quyền và quy định của pháp luật để tiếp tục hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch.
>> XEM THÊM TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 MỚI NHẤT
Trần Thường
Từ 17/11, Hà Nội thí điểm điều trị F0 triệu chứng nhẹ tại địa phương
Từ ngày 17/11, TP Hà Nội điều chỉnh công tác thu dung điều trị F0, cách ly F1 và tăng cường cách ly, xét nghiệm đối với người đến/về thành phố.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·BV Việt Đức bị tố tự ý cắt mất 1 quả thận của bệnh nhân
- ·Pháp cho Việt Nam vay 85 triệu USD làm đường sắt đô thị ở Hà Nội
- ·Dùng miệng gỡ cá mắc lưới, người đàn ông bị cá chui vào phổi, suýt tử vong
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Những nhóm hàng xuất khẩu chính quý I
- ·Cánh tay đứt lìa khỏi cơ thể nhiều giờ vẫn sống lại
- ·Miễn thuế đất nông nghiệp thêm 5 năm cho triệu nông dân
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Bác sĩ sản khoa tự lấy tinh trùng thụ tinh cho bệnh nhân 2 lần liên tiếp
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Ngân hàng Nhà nước rốt ráo đẩy lùi nguy cơ đôla hóa nền kinh tế
- ·Bé sơ sinh phải khâu 6 mũi vì bác sỹ đỡ đẻ làm rách đầu
- ·Sốt xuất huyết ở Đà Nẵng tăng gấp 3 lần, một người tử vong
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Sau cháy Rạng Đông, 2.000 người đi khám, trường học được yêu cầu test thực phẩm
- ·Hơn 66% cơ sở bán thuốc kết nối với cơ sở dữ liệu dược quốc gia
- ·Sản lượng gạo sụt giảm tại châu Á đe dọa an ninh lương thực
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·10 nhóm hàng xuất khẩu “tỷ đô”