【cup c2 hom nay】Thị trường chứng khoán: Áp lực bán diện rộng, chờ dòng tiền bắt đáy thể hiện
Thị trường chứng khoán trong nước điều chỉnh tuần thứ 2 liên tiếp kể từ vùng đỉnh ngắn hạn 1.240 – 1.250 điểm. Áp lực giảm diễn ra trên diện rộng,ịtrườngchứngkhoánÁplựcbándiệnrộngchờdòngtiềnbắtđáythểhiệcup c2 hom nay đặc biệt là ở nhóm cổ phiếu mang tính dẫn dắt như: chứng khoán, bất động sản… đã khiến chỉ số biến động mạnh và giảm điểm khá lớn trong tuần qua.
Đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần, chỉ số VN-Index để mất -34,31 điểm, tương đương giảm 2,8% và chốt tuần ở mức 1.193,05 điểm. Chỉ số HNX-Index cũng có một tuần giảm điểm mạnh, khi đóng cửa tại 243,15 điểm, giảm -9,61 điểm (-3,8%) so với phiên cuối tuần trước. Chỉ số UPCoM-Index cũng không khả dĩ hơn dừng lại ở 90,76 điểm, giảm -3,0 điểm (-3,2%) so với tuần trước.
Diễn biến đáng chú ý tập trung ở phiên cuối tuần vừa qua, chỉ số VN-Index để mất hơn 38 điểm ở thời điểm tạo đáy trong phiên, trước khi thu hẹp đà giảm nhờ lực kéo từ nhóm cổ phiếu ngân hàng như VCB, BID, STB … |
Ngược dòng thị trường trong tuần vừa qua, nổi bật là nhóm cổ phiếu liên quan đến xuất khẩu và thị trường hàng hóa như: thủy sản (ANV +15,3%, VHC + 8,6%, ACL +4,4%…), dệt may (GIL +12,5%, TNG +7,3%, STK +5,1%…), hóa chất (CSV +16,1%, DGC +7,9%, DRC +3,1%, …), cao su tự nhiên (TRC +4,2%, DPR +0,45%…) …
Tuy chỉ số VN-Index điều chỉnh giảm gần 5% kể từ đỉnh nhưng một số nhóm cổ phiếu đã có dấu hiệu điều chỉnh sớm và mạnh hơn chỉ số như: chứng khoán (giảm bình quân -7,7%), bất động sản (-5,8%), Vingroup (-5,5%), đầu tư công (-6,7%)… Nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường là ngân hàng dù có sự nỗ lực ở phiên cuối tuần như VCB, BID, STB… nhưng chỉ có STB chốt tuần với mức tăng 1,23%, phần lớn vẫn chốt tuần với mức giảm trên diện rộng: VCB (-0,56%), BID (-1,6%), CTG (-3,36%), TCB (-2,58%), VPB (-5,76%)…
Thanh khoản toàn thị trường được đẩy lên mức khá cao ở 2 tuần điều chỉnh vừa qua, tương đương với tuần giảm 54 điểm hồi tháng 8. Bên cạnh đó, gây áp lực cho thị trường cũng đến từ việc khối ngoại vẫn duy trì mạch bán ròng liên tiếp, dòng vốn qua các kênh ETF cũng đã chuyển trạng thái bị rút ròng kể từ đầu năm. Thanh khoản toàn thị trường giảm -10,2% so với tuần trước, còn 27.134 tỷ đồng. Trong đó, thanh khoản khớp lệnh cũng sụt -12,2% xuống 24.536 tỷ đồng.
Khối ngoại bán ròng 1.685 tỷ đồng ở tuần vừa qua. Lũy kế kể từ đầu năm khối ngoại bán ròng 7.986 tỷ đồng. Đáng chú ý, các quỹ ETF từ mức hút ròng hơn 200 triệu USD hồi cuối tháng 3 cho đến nay đã chuyển sang bị rút ròng ở tuần thứ 8 liên tiếp, lũy kế từ đầu năm các quỹ ETF đang bị rút ròng 6 triệu USD.
Thị trường chứng khoán trong nước sẽ bước vào tuần cuối tháng 9 với một số thông tin được giới đầu chờ đợi như loạt dữ liệu vĩ mô quý II, hoạt động chốt NAV (biên lãi ròng) của các quỹ … do vậy một số cổ phiếu điều chỉnh sớm và mạnh hơn chỉ số, về vùng hỗ trợ sẽ nhận được lực cầu bắt đáy. Tuy vậy, thanh khoản thị trường khả năng không tăng hoặc có thể suy giảm khi dòng tiền trở nên thận trọng sau 2 tuần điều chỉnh với thanh khoản ở mức cao.
Thị trường chứng khoán trong nước sẽ bước vào tuần cuối tháng 9 với một số thông tin được giới đầu chờ đợi như loạt dữ liệu vĩ mô quý II, hoạt động chốt NAV (biên lãi ròng) của các quỹ… do vậy một số cổ phiếu điều chỉnh sớm và mạnh hơn chỉ số, về vùng hỗ trợ sẽ nhận được lực cầu bắt đáy. |
Về kỹ thuật, theo chuyên gia của MBS, chỉ số VN-Index sẽ khép lại quý tăng thứ 3 liên tiếp, chuỗi tăng theo quý khá ấn tượng (+6,5%) sau khi đã có mức tăng lần lượt 5,2% và 5,7% ở quý II và quý I vừa qua. Tuy nhiên, trên khung thời gian theo tháng, chuỗi tăng 4 tháng liên tiếp đang có nguy cơ bị chắn ngang ở tháng 9 này. Đối với khung thời gian ngày, mức đáy tháng 8 ở khu vực 1.173 điểm đang là ngưỡng hỗ trợ ngắn hạn, nhịp điều chỉnh khả năng đưa chỉ số kiểm tra lại mức đáy này một lần nữa.
“Trong kịch bản thị trường không thể giữ được mức đáy tháng 8, nhà đầu tư nên thận trọng, áp lực bán sẽ mạnh lên khi mô hình 2 đỉnh được xác nhận. Tuần cuối tháng 9, cũng là tuần chốt NAV của các quỹ, với cây nến rút chân ở phiên cuối tuần, thị trường vẫn có khả năng có nhịp hồi kỹ thuật nhưng thanh khoản sẽ thấp. Nhà đầu tư không nên lướt sóng, cơ cấu danh mục hoặc xây dựng danh mục đón đầu báo cáo thu nhập quý II sắp tới” – chuyên gia MBS khuyến nghị
Còn theo Chuyên gia của VNDIRECT, tâm lý thị trường có thể ổn định trở lại sau khi những tin đồn thất thiệt và điều chỉnh danh mục margin của một công ty chứng khoán top đầu được đính chính và làm rõ. Đồng thời, mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý III đang đến gần với kỳ vọng cải thiện tích cực hơn sẽ là yếu tố hỗ trợ cho thị trường trong những tuần giao dịch tới.
Vì vậy, “nhà đầu tư có thể tận dụng nhịp điều chỉnh này để tái cơ cấu danh mục đầu tư và nâng tỷ trọng cổ phiếu khi chỉ số VN-Index về vùng hỗ trợ 1.170 - 1.180 điểm, nên ưu tiên những doanh nghiệp có triển vọng kết quả kinh doanh chuyển biến tích cực trong 2 quý cuối năm” – chuyên gia VNDIRECT khuyến nghị./.
-
Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJCNike đối mặt với tình trạng thiếu nguồn cung giày sản xuất tại Việt NamToyota Land Cruiser 2022 ra mắt: Thay đổi toàn diện từ ngoại hình, nội thất đến động cơNova Group tài trợ đường hoa tại TP.HCM, Phan Thiết và Biên HòaNhững mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mớiMG Việt Nam lên tiếng xác nhận xe HS nhập khẩu lỗi hệ thống cảnh báo điểm mùTắt camera trong cuộc họp giúp giảm mệt mỏi khi tham gia ZoomBất chấp đại dịch, nông sản Việt từng bước bền vững xây dựng thương hiệu tại ÚcViệt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa KỳChuyên gia đề xuất giải pháp kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng từ nay tới cuối năm
下一篇:Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Boutique hotel – tâm điểm đầu tư bất động sản tại Phan Thiết
- ·VinFast Fadil bán chạy nhất thị trường, gấp đôi doanh số Toyota Vios
- ·Nhiều cửa hàng vi phạm tăng giá giữa mùa dịch: Ông chủ của Bách Hóa Xanh là ai?
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Quản lý vận hành dự án bất động sản: Thách thức không nhỏ
- ·Xuất khẩu hàng hóa vào ASEAN: Cơ hội song hành cùng thách thức
- ·KiotViet: Startup Việt 'vượt bão' gọi vốn thành công
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·7 loại thực phẩm dù tốt cho sức khỏe nhưng không nên ăn quá nhiều
- ·Ngư dân, người nuôi trồng và người kinh doanh đều lao đao vì giá hải sản tụt dốc
- ·Người được bổ nhiệm vào vị trí Tổng giám đốc Be Group là ai?
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Nhận diện quả hồng Trung Quốc đang tràn lan chợ Việt: Đừng nhầm với hồng Đà Lạt
- ·Chế tạo thành công miếng dán có khả năng cảnh báo bệnh tim
- ·Erik cùng dàn sao Việt gây bão mạng khi cover ca khúc ‘Rửa mặt như mèo’ hút gần 1,4 triệu lượt xem
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·6 lý do Vinfast có thể trở thành một thế lực trong mảng xe điện
- ·Đề nghị bổ sung chợ đầu mối vào diện các sơ sở kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu
- ·Cục Hàng không tiếp tục yêu cầu các hãng hàng không dừng mở bán vé trên các đường bay nội địa
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Trí tuệ nhân tạo là công nghệ của tương lai, thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học
- ·Kết nối máy tính tiền với cơ quan chức năng có phải là 'thanh bảo kiếm' trong việc quản lý thuế ở Vi
- ·Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Chi tiết hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện đợt 4
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·“Tuần lễ nông sản Việt” trên sàn TMĐT Sendo
- ·Doanh nghiệp dệt may – da giày nỗ lực vượt khó trong dịch bệnh
- ·Tháo gỡ các kiến nghị về quy định liên quan tới hoạt động kinh doanh
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Đề nghị giảm phí lưu container, lưu kho cho hàng hóa ở cảng biển
- ·Đô thị đảo Phượng Hoàng: Quy hoạch thông minh nâng tầm địa thế vàng
- ·Volvo mở cuộc triệu hồi hàng loạt xe đời cũ do lỗi túi khí
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Phát huy tối đa nội lực, tận dụng linh hoạt ngoại lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế