【tỉ số trận ý】Sách giáo khoa kém: Sao lúc mới làm không chê?
时间:2025-01-12 18:49:01 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Chê nhiều hơn góp ý: làm thế nào?áchgiáokhoakémSaolúcmớilàmkhôngchêtỉ số trận ý
Ngày 15/6, Thường vụ Quốc hội có phiên họp đánh giá về sách giáo khoa (SGK). Không chỉ tại phiên họp này mà ở nhiều diễn đàn khác, đã có nhiều ý kiến phê phán SGK của chúng ta quá nặng, không hợp với thực tiễn.
SGK không nên nhồi nhét học sinh, mà hướng đến khơi gợi niềm đam mê. Ảnh: Ssis.edu.vn |
Bình luận về điều này, nhà giáo Bùi Việt Hà, người viết SGK Tin học cho rằng: “Việc viết SGK phải theo qui trình nghiêm ngặt, chặt chẽ. Mà sao bây giờ mới chê, sao không chê từ khi nó mới ra?”.
Người thầy từng học ở Toán ở ĐH Tổng hợp Lomonosov (Nga) còn phân tích, lúc mới bắt đầu chương trình thay đổi SGK này (khoảng năm 1998-1999), đã có nhiều tranh luận. Hồi đó, nhiều quan chức đã yêu cầu viết lại sách, trong khi có ý kiến là chỉ cần nâng cấp bộ SGK cũ, không cần viết lại từ đầu. Nhưng cuối cùng phe ủng hộ viết lại từ đầu đã thắng.
“Bản thân tôi đánh giá bộ sách mới này tốt. Nếu chê, tôi chỉ chê môn Ngữ Văn quá nặng, còn môn Sử thì là lỗi hệ thống rồi, viết sách Sử như viết sách chính trị. Bộ sách này hoàn toàn có thể dùng lâu dài, nếu lần sau có làm mới thì chỉ cần nâng cấp từ bộ sách này, không cần viết lại cho tốn kém” – thầy Bùi Việt Hà cho hay.
Đổi mới như nào?上一篇: Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
下一篇: Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
猜你喜欢
- Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- Sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ô tô trở thành ngành, nghề kinh doanh có điều kiện
- Mỹ bán lô máy bay do thám G550 trị giá 1,3 tỷ USD cho Australia
- SHB ủng hộ tỉnh Sóc Trăng 100 tỷ đồng xóa nhà tạm, nhà dột nát
- Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith
- Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội kiến Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga
- Đàm phán Brexit tiếp tục bế tắc
- Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh