【bảng xếp hạng cúp quốc gia】Độ lạc quan của các CEO thế giới tăng vọt
Báo cáo vừa được công bố tại Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos (Thụy Sĩ).
TheĐộlạcquancủacácCEOthếgiớităngvọbảng xếp hạng cúp quốc giao đó, 57% lãnh đạo DN tin rằng sức tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ cải thiện trong 12 tháng tới. Tỷ lệ này gần gấp đôi mức của năm ngoái (29%) và là mức tăng lớn nhất kể từ khi PwC bắt đầu khảo sát về tăng trưởng toàn cầu vào năm 2012.
Sự lạc quan về tăng trưởng toàn cầu đã tăng hơn gấp đôi ở Mỹ (59%) sau một giai đoạn biến động xung quanh cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ (năm 2017: 24%). Ngay cả tại các nước kém lạc quan như Nhật Bản (năm 2018: 38%; năm 2017: 11%) và Vương quốc Anh (năm 2018: 36%; năm 2017: 17%), mức lạc quan về tăng trưởng toàn cầu đã tăng hơn gấp đôi kể từ năm ngoái.
"Sự lạc quan của các CEO trong nền kinh tế toàn cầu là do các chỉ số kinh tế đang rất mạnh. Với sự bùng nổ của thị trường chứng khoán và GDP dự đoán sẽ tăng trưởng ở hầu hết các thị trường lớn trên thế giới, không có gì đáng ngạc nhiên khi các CEO lại lạc quan như vậy,” ông Bob Moritz, Chủ tịch Toàn cầu của PwC cho biết.
Tinh thần lạc quan trong nền kinh tế đang khiến cho các CEO tin tưởng hơn vào triển vọng của chính DN mình, ngay cả khi mức tăng trưởng không lớn. 42% các CEO nói rằng họ "rất lạc quan" vào triển vọng tăng trưởng của DN trong 12 tháng tới, cao hơn mức 38% năm ngoái.
Ba ngành có triển vọng cao nhất trong năm nay là: Công nghệ (48% CEO "rất tự tin"), dịch vụ kinh doanh (46%); dược phẩm và khoa học đời sống (46%) - tất cả đều vượt tỷ lệ trung bình của toàn cầu (42%).
Các chiến lược tăng trưởng vẫn không thay đổi so với cuộc khảo sát năm ngoái – các CEO sẽ dựa vào tăng trưởng hữu cơ (79%), giảm chi phí (62%), liên minh chiến lược (49%) và M&A (42%). Có một sự gia tăng nhỏ về mối quan tâm đến việc hợp tác với các doanh nhân và DN khởi nghiệp (năm 2018: 33%; năm 2017: 28%).
Bất chấp sự lạc quan trong nền kinh tế toàn cầu, lo lắng đang gia tăng về các mối đe dọa rộng hơn liên quan tới hoạt động kinh doanh, xã hội và kinh tế.
Các CEO “cực kỳ quan ngại” về bất ổn địa chính trị (40%), các mối đe dọa an ninh mạng (40%), khủng bố (41%), nguồn cung các kỹ năng thiết yếu (38%) và chủ nghĩa dân túy (35%). Những mối đe dọa này vượt xa các mối quan tâm quen thuộc về triển vọng tăng trưởng kinh doanh như biến động tỷ giá (29%) và sự thay đổi hành vi người tiêu dùng (26%).
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Giáo: Đồng hành cùng các mô hình khởi nghiệp
- ·Xã Định Thành: Nhiều hoạt động giúp người dân phát triển kinh tế
- ·Rà soát triệt để những người quay lại TP.Dĩ An sau tết
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Kết nạp đảng viên vượt chỉ tiêu
- ·Doanh nghiệp xi măng: Xuất khẩu nhiều, thu tiền ít
- ·Tổ chức hội nghị hợp tác – phát triển trong xây dựng công nghiệp 2018
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Kính tiết kiệm năng lượng: Xu hướng phát triển của tương lai
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Chấm dứt hiệu lực thuế chống bán phá giá tạm thời với thép hình chữ H từ Trung Quốc
- ·Chi 5,7 tỷ đồng tiền quà tết cho gia đình chính sách và các đối tượng
- ·4 yếu tố cần quan tâm khi chọn điều hòa cho các công trình lớn
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Thương hiệu nội thất cao cấp A.R.T Furniture đã có mặt tại Việt Nam
- ·Xuân lan tỏa yêu thương
- ·Dự án Gạch ốp lát Porcelain trị giá gần 520 tỷ đồng đi vào hoạt động trong quý III/2017
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Việt Nam không xuất khẩu cát ra nước ngoài