【kết quả benfica hôm nay】Chủ tịch Quốc hội: Ổn định kinh tế vĩ mô là yếu tố “bất biến’’ để ứng với “vạn biến"
Ổn định kinh tế vĩ mô: Chìa khóa" tăng trưởng GDP Thủ tướng Chính phủ: Không chịu bó tay,ủtịchQuốchộiỔnđịnhkinhtếvĩmôlàyếutốbấtbiếnđểứngvớivạnbiếkết quả benfica hôm nay khuất phục trước khó khăn để giữ vững ổn định kinh tế Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát tăng dưới 4% |
Dự báo tăng trưởng GDP2022 từ 6,7-7,5%
Ngày 18/9, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề “Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững”.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 |
Tham dự phiên khai mạc diễn đàn có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan... cùng nhiều lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành của Trung ương và các địa phương, các vị Đại sứ, đại diện các cơ quan ngoại giao và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, các vị Đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân trong và ngoài nước.
Phát biểu khai mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng quốc gia, mọi quyết sách của Quốc hội đều phải sát hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế, phải dựa trên cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý và luận cứ khoa học vững chắc.
Thành công của Diễn đàn Kinh tế 2021 với chủ đề “Phục hồi và phát triển bền vững”đã để lại nhiều bài học quý, nhiều luận cứ khoa học có tính thực tiễn với các thông tin bổ ích, định hướng hay, để phục vụ công tác nghiên cứu, điều hành, nhất là công tác hoạch định chính sách của các cơ quan quản lý nhà nước.
Nhiều gợi ý chính sách tại Diễn đàn đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu để xây dựng, ban hành các quyết sách mạnh mẽ, quyết liệt, ứng phó kịp thời với bối cảnh, tình hình mới.
Chính nhờ các quyết sách đúng đắn, kịp thời của Trung ương, Quốc hội, sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Chính phủ, các cấp, các nghành từ trung ương đến địa phương, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục ổn định và đạt được những kết quả rất tích cực, quan trọng. Sau khi giảm sâu nhất trong quý III/2021 (âm 6,02%), kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP, tăng trưởng từng bước phục hồi từ quý IV/2021 và phục hồi mạnh mẽ từ đầu năm 2022 đến nay.
Trong 8 tháng đầu năm 2022, kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn do hậu quả dịch Covid-19, hiện tượng thời tiết cực đoan, xung đột quân sự Nga - Ukraine…
Tăng trưởng kinh tế tại nhiều nước, khu vực chậm lại; chuỗi cung ứng và thương mại quốc tế suy giảm, lạm phát tăng mạnh do giá cả hàng hóa, năng lượng, lương thực vẫn đang ở mức cao; Ngân hàng trung ương Mỹ (FED), Ngân hàng trung ương Châu âu (ECB) và ngân hàng trung ương nhiều nước phải liên tiếp tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát...
Ở trong nước, kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ với nhiều điểm sáng: dịch bệnh được kiểm soát; sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng tốt; hoạt động bán lẻ phục hồi mạnh; xuất nhập khẩu tăng trưởng tích cực, cán cân thương mại xuất siêu gần 4 tỷ USD; giải ngân FDI khả quan; thu ngân sách đạt khá nhờ kinh tế phục hồi; lạm phát thấp, lãi suất, tỷ giá chịu áp lực tăng song vẫn trong tầm kiểm soát; hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và người dân tiếp tục phục hồi. Các tổ chức quốc tế như WB, IMF, ADB... dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam từ 6,7-7,5%, lạm phát dưới 4%.
Mới đây, trong tháng 8/2022, tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt 8,5% năm 2022, mức cao nhất ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương và vào ngày 6/9/2022 tổ chức này nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng ổn định. "Việt Nam là quốc gia duy nhất ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và là một trong 4 quốc gia trên thế giới được Moody’s nâng bậc tín nhiệm kể từ đầu năm đến nay"- Chủ tịch Quốc hội nói.
Củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô
Theo Chủ tịch Quốc hội, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đang và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn; việc giữ vững, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô mà nói rộng hơn là nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, thúc đẩy, phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội còn rất nhiều thách thức.
Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 |
Chẳng hạn như, rủi ro, thách thức do suy giảm kinh tế, bất ổn tài chính trên thế giới: Dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn nguy cơ tăng trở lại và diễn biến phức tạp; nguy cơ dịch đậu mùa khỉ xâm nhập; Bất ổn gia tăng đối với thương mại và thị trường tài chính toàn cầu ảnh hưởng đến khả năng phục hồi, đặc biệt đối với những nghành thiếu nguyên liệu, phụ kiện do gián đoạn chuỗi cung ứng.
Ngân hàng trung ương các nước thắt chặt chính sách tiền tệ, tăng mạnh lãi suất để kiềm chế lạm phát, khiến kinh tế thế giới có nguy cơ rơi vào tình trạng đình lạm ở một số quốc gia, nhất là các đối tác thương mại lớn của Việt Nam; nguy cơ khủng hoảng năng lượng, lương thực còn ở mức cao; rủi ro nợ quốc gia bao gồm nghĩa vụ trả nợ công và nợ của doanh nghiệp tăng khi tăng lãi suất và tỷ giá…
Một số cấu phần của chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội triển khai còn chậm, chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra tại Nghị quyết 43 của Quốc hội và Nghị quyết 11 của Chính phủ, nhất là việc giải ngân gói hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động; gói hỗ trợ lãi suất qua ngân hàng thương mại; cấu phần đầu tư cơ sở hạ tầng (quy mô 113 nghìn tỷ đồng) vốn kỳ vọng sẽ tạo cú hích cho phục hồi kinh tế, song vừa mới được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua danh mục dự án cuối tháng 8/2022 chủ yếu do chậm trễ, khó khăn trong chuẩn bị đầu tư…
Giải ngân đầu tư công còn chậm và vẫn là điểm nghẽn, đến hết tháng 8 mới chỉ đạt 39,2%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021, trong đó giải ngân ODA chỉ mới đạt 15% so với kế hoạch.
Lạm phát tăng chậm lại song vẫn duy trì ở mức cao và áp lực tăng trở lại khi hoạt động kinh tế trở lại bình thường. Giá năng lượng cao, chi phí vận tải và các mặt hàng như phân bón và thức ăn chăn nuôi tăng cũng có thể khiến giá cả nhiều loại hàng hóa và dịch vụ tăng, gây thêm áp lực lạm phát.
Nợ xấu tiềm ẩn, xử lý các tổ chức tín dụng, ngân hàng yếu kém, cơ cấu lại hệ thống tài chính - ngân hàng còn nhiều thách thức, khó khăn; thị trường tiền tệ, chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp...), thị trường bất động sản còn tiềm ẩn rủi ro, phát triển thiếu lành mạnh, bền vững.
Củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu, nhất là do kinh tế nước ta có độ mở rất lớn và tình hình thế giới, khu vực luôn có biến động bất thường, khó dự báo. "Bài học thực tiễn qua hơn 35 năm đổi mới, kể cả trong những giai đoạn khó khăn, thử thách khắc nghiệt như trong 2 năm qua có thể nói rằng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như là yếu tố “bất biến’’ để ứng với “ vạn biến’’ của tình hình kinh tế quốc tế"- Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
下一篇:Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
相关文章:
- Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- Cựu tù nhân trở thành chủ trang trại, chuyên cưu mang những đứa trẻ 'hư'
- Con trai 41 tuổi, tốt nghiệp ĐH Oxford, kiện bố mẹ không chu cấp tài chính
- 4 nhóm hàng nhập khẩu tăng tỷ USD
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Theo chân người trẻ TP.HCM chọn nhà đón Tết
- ‘Tôi tái hôn với chồng cũ sau 55 năm chia tay’
- Cô dâu Bạc Liêu trang trí ăn hỏi theo phong cách Doraemon
- 'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- Chính phủ Ấn Độ thất bại trong điều hành chính sách tài chính?
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- Xuất khẩu tôm sang Australia tăng trưởng cao nhất
- Tuyết Trần lần đầu ra MV nhạc xuân đón Tết
- Khoảnh khắc 'người mẹ khờ' chăm con gái khiến người xem rơi nước mắt
- Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- Xuất khẩu phục hồi mạnh, nhập khẩu mặt hàng chiến lược tăng kỷ lục
- 'Có phụ nữ tự tin, vui vẻ mới có gia đình hạnh phúc'
- Vợ ghen với bức ảnh chụp mình và chồng ngày trẻ
- Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- WB: Đa dạng hoá đối tác thương mại nhằm duy trì tăng trưởng xuất khẩu
- Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?