【soi kèo trung quốc】Lính Ukraine huấn luyện xe tăng Đức, Thổ Nhĩ Kỳ nghi ngờ cam kết của Thụy Điển
“Ba Lan có thể bắt đầu nhiệm vụ huấn luyện cho các kíp lái xe tăng của chúng tôi. Tôi cũng hy vọng rằng phía Đức sẽ tiến hành các cuộc tham vấn nội bộ và đưa ra quyết định chuyển giao xe tăng. Tôi khá lạc quan về việc chuyển giao xe tăng bởi bước đầu tiên đã được thực hiện”,ínhUkrainehuấnluyệnxetăngĐứcThổNhĩKỳnghingờcamkếtcủaThụyĐiểsoi kèo trung quốc hãng tin RT dẫn lời ông Reznikov nói bên lề hội nghị được tổ chức ở Đức hôm 20/1 về vấn đề viện trợ vũ khí cho Ukraine.
Ở một diễn biến khác, chính phủ Cộng hòa Czech cho biết họ chưa từng nhận được lời đề nghị viện trợ số xe tăng Leopard 2, mà Đức sẽ chuyển giao cho nước này, cho các lực lượng vũ trang Kiev.
“Cả Cộng hòa Czech và Slovakia không hề có ý định chuyển giao xe tăng Leopard cho Ukraine. Không ai đề nghị hay mời gọi chúng tôi làm điều đó. Ngay cả những đồn đoán về việc chúng tôi sẽ nhận xe tăng M1 Abrams từ Mỹ để thay cho các xe tăng Leopard cũng là tin giả”, thông cáo từ Bộ Quốc phòng Cộng hòa Czech viết.
Thổ Nhĩ Kỳ nghi ngờ về cam kết của Thụy Điển khi gia nhập NATO
Theo hãng tin RT của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay (22/1) đã cáo buộc Thụy Điển không thực hiện đầy đủ các cam kết về việc “trấn áp và loại bỏ hoạt động tuyên truyền của các nhóm khủng bố” theo thỏa thuận mà Stockholm đã cam kết với Ankara vào giữa năm ngoái, để đổi lấy việc Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận cho Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
“Thụy Điển đã vi phạm trắng trợn những cam kết theo Bản ghi nhớ ba bên về việc ngăn chặn sự tuyên truyền của các tổ chức khủng bố. Việc bị ràng buộc bởi các cam kết và thực hiện chúng là hai vấn đề khác nhau”, thông cáo từ Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ viết.
Trước đó, Phần Lan và Thụy Điển vào tháng 5/2022 đã chính thức nộp đơn xin gia nhập NATO, nhằm ứng phó với việc Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Tuy nhiên, chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ sau đó đã lên tiếng phản đối, vì cho rằng hai nước Bắc Âu đang chứa chấp nhiều đối tượng có liên quan tới các nhóm vũ trang chống Ankara.
Thế bế tắc được giải tỏa sau khi 3 nước ký một thỏa thuận tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Madrid, Tây Ban Nha vào tháng 6/2022, trong đó Ankara sẽ chấm dứt việc phủ quyết NATO kết nạp Phần Lan và Thụy Điển để đổi lấy những cam kết chống khủng bố và xuất khẩu vũ khí từ Helsinki và Stockholm.
Các nhà máy sản xuất tại Ukraine vật lộn với tình trạng bị cắt điện liên tụcUkraine đang bị thiếu năng lượng trầm trọng và phải cắt điện trên diện rộng, không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân mà còn cả hoạt động của các doanh nghiệp, bao gồm cả các công ty thực phẩm và đồ uống.(责任编辑:Thể thao)
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Cập nhật mới nhất nơi có thể mua khẩu trang hàng chuẩn, đúng giá
- ·Thực phẩm bẩn, giả: "Len lỏi" khắp thị trường
- ·Ba mẹ Diễm My kể về hành trình 4 năm tìm con từ khi vào Tịnh thất Bồng Lai
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Hoạt động tạm nhập, tái xuất: Sẽ sớm được tháo gỡ bất cập
- ·36 vận động viên tham gia giải billiards
- ·Bắt giữ hàng tấn nguyên liệu chế biến trà sữa không rõ nguồn gốc xuất xứ tại Hà Nội
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Quản lý thị trường công bố 23 số hotline tiếp nhận tố giác về tăng giá
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Bộ Công thương sẽ thành lập đoàn kiểm tra các doanh nghiệp sữa
- ·Mức trần ký quỹ xuất khẩu lao động không được vượt quá 3.000 USD
- ·Phấn đấu 34,11% số người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Bộ Tài chính tổ chức phổ biến, quán triệt Luật Cư trú, Luật Lưu trữ
- ·Tổ chức nhiều môn thể thao mừng Đảng
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 42
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Số tiền ủng hộ “Kết nối biển Đông” qua VinaPhone đạt 1,8 tỷ đồng