设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【u23 hàn quốc vs u23 thái lan】Thu hút đầu tư nước ngoài: Bước ngoặt 35 năm và cơ hội lịch sử 正文

【u23 hàn quốc vs u23 thái lan】Thu hút đầu tư nước ngoài: Bước ngoặt 35 năm và cơ hội lịch sử

来源:88Point 编辑:Ngoại Hạng Anh 时间:2025-01-24 23:08:04

Sau 35 năm thu hút đầu tưnước ngoài,útđầutưnướcngoàiBướcngoặtnămvàcơhộilịchsửu23 hàn quốc vs u23 thái lan Việt Nam đang có cơ hội lịch sử để đón dòng vốn chất lượng cao trong lĩnh vực công nghiệp 4.0, qua đó góp phần quan trọng “nâng chất” nền kinh tếvà hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng của dân tộc.

Lễ ký kết hợp tác giữa FPT và Landing AI

Bài 5: Đại bàng xây tổ

Cơ hội và lợi thế là có thật, nhưng trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài gay gắt như hiện nay, Việt Nam phải nỗ lực xây tổ để đón “đại bàng”. Thậm chí, phải làm sao để “đại bàng” đến Việt Nam làm tổ, bám rễ...

“Cầm vàng lại để vàng rơi”

Đầu tháng 11/2023, truyền thông Việt Nam xôn xao trước thông tin Intel “gác” kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất chip tại Việt Nam. Dù thông tin này sau đó không được phía Intel Việt Nam xác nhận, nhưng đó có thể là một câu chuyện có thật. Bởi tầm 2 năm trước, Intel từng lên kế hoạch đầu tư giai đoạn II tại Việt Nam, với quy mô lên tới hàng tỷ USD, nhưng gần đây, dự ánnày không được nhắc đến.

Thay vào đó, nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới đã tuyên bố đầu tư tới hơn 30 tỷ euro (33 tỷ USD) vào Đức như một phần trong kế hoạch mở rộng tại châu Âu, đồng thời công bố kế hoạch đầu tư một nhà máy chip 4,6 tỷ USD ở Ba Lan. Cả Đức và Ba Lan dường như đều đang sẵn sàng dành cho Intel những khoản hỗ trợ không nhỏ, bằng tiền mặt.

Bởi thế, dù nguồn tin của Reuters cho biết, việc Intel hủy kế hoạch đầu tư mở rộng ở Việt Nam do lo ngại về sự ổn định của nguồn cung cấp điện và thủ tục hành chính, song giới chuyên gia cho rằng, việc này có thể có liên quan đến các cam kết hỗ trợ của đối tác trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng tại một số quốc gia từ năm 2024. Trong khi đó, Việt Nam chưa đưa ra được các cam kết hỗ trợ đầu tư cụ thể, dù thông tin tích cực gần đây là Quốc hội đã thống nhất sẽ tham gia “sân chơi” thuế tối thiểu toàn cầu và bắt đầu áp dụng Cơ chế Thuế tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) từ năm 2024, đồng thời sẽ nghiên cứu để ban hành các biện pháp hỗ trợ bổ sung cho nhà đầu tư.

Không chỉ dự án của Intel, đã từng có những cơ hội tỷ USD, mà Việt Nam đã bỏ lỡ. Cách đây 2 năm, nhà đầu tư AT&S (Áo) đã tới Việt Nam tìm cơ hội đầu tư một dự án bán dẫn 1,6 tỷ euro. Cơ hội là rất lớn, AT&S đã thảo luận với một số địa phương về việc phát triển dự án này. Nhưng cuối cùng, nhà đầu tư đã quyết định chọn Malaysia, với lý do Việt Nam thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao.

“Tưởng đã cầm được vàng, nhưng cuối cùng lại để vàng rơi”. GS-TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệpđầu tư nước ngoài cũng đã nhiều lần nói trong tiếc nuối với phóng viên Báo Đầu tư về những cơ hội mà Việt Nam đã bỏ lỡ. Một trong số đó là thời điểm năm 1995, khi khủng hoảng tài chínhnổ ra ở châu Á, đồng bath sụt giá, nhà đầu tư rút vốn ồ ạt ra khỏi Thái Lan, làm chao đảo cả khu vực. Lẽ ra, vốn đầu tư đã có thể chảy mạnh vào Việt Nam, nhưng không…

“Sai lầm khi đó là chúng ta lại đi sửa Luật Đầu tư nước ngoài, bởi cho rằng đã ưu đãi quá đáng cho khu vực này, cần siết lại. Giá đừng sửa luật thì khi Thái Lan, Malaysia… ‘cháy nhà’, người ta sẽ sang Việt Nam. Nhưng rồi chính chúng ta lại ‘đốt nhà’ trước”, GS-TSKH Nguyễn Mại nói.

Thuế tối thiểu toàn cầu là một “cuộc chơi” mới, khiến mọi ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cho các “đại bàng” bị vô hiệu quá. Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững cũng là một xu thế không thể đảo ngược, nhưng thiếu thể chế, chính sách thì sẽ không thể khuyến khích được các dự án lớn. Các vấn đề về điện, nước, đất đai, cơ sở hạ tầng, nhân lực, công nghiệp hỗ trợ… vẫn được các nhà đầu tư nhắc tới, vẫn là điểm yếu khiến đôi khi, nhà đầu tư phải “nâng lên đặt xuống”…

“Nhà đầu tư không tự dưng tìm đến. Nếu không tiếp tục cải cách và có các thể chế chính sách vượt trội và cạnh tranh, sẵn sàng chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết, chúng ta có thể bỏ lỡ mất cơ hội của mình”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói.

Đừng để nhà đầu tư mỏi chân

Hôm làm việc với đoàn doanh nghiệp bán dẫn của Mỹ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói với các nhà đầu tư: “Các nhà đầu tư đừng đi đâu mỏi chân. Intel cũng đừng đi đâu, mỏi chân. Các nhà đầu tư cần gì, hãy kiến nghị, chúng tôi sẽ sẵn sàng đáp ứng”.

Một câu nói vui, nhưng đầy ý nghĩa, về tâm thế sẵn sàng của Việt Nam để đón đợi các cơ hội chiến lược ở phía trước. Nhưng tâm thế thôi chưa đủ.

Chưa nói tới các ngành công nghiệp khác, một thông tin rất đáng chú ý là, mặc dù áp dụng được nhiều công nghệ tiên tiến trong thời gian qua, nhưng việc sản xuất bán dẫn tiêu tốn lượng điện và nước khủng khiếp.

Chẳng hạn, một nhà máy của Intel tại bang Arizona (Mỹ) đã sử dụng 41 triệu lít nước/ngày, hay Tập đoàn TSMC năm 2021 sử dụng lượng điện chiếm 6% của toàn lãnh thổ Đài Loan.

Nhân lực công nghệ cao cũng là một vấn đề không nhỏ. Chưa kể, theo ông John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội Bán dẫn Mỹ, để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam cần hình thành chiến lược phát triển ngành và có các chính sách khuyến khích, trong đó có ưu đãi về thuế.

“Cũng cần phải xác định, Việt Nam sẽ phát triển trong lĩnh vực nào, thiết kế, sản xuất hay đóng gói, kiểm thử? Các bạn sẽ đặt trung tâm của ngành ở đâu?”. Câu hỏi này của ông John Neuffer cũng đồng thời là câu hỏi mà Việt Nam cần trả lời.

Liệu Việt Nam có thể đáp ứng? Chia sẻ về sự sẵn sàng của Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Việt Nam đã thông qua Quy hoạch Điện VIII và cũng đang dồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm hạ tầng giao thông, sân bay, cảng biển… để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.

Chuyến đi này chắc chắn sẽ mở ra những chuyến đi lần sau. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của Nvidia.

- Ông Huang Jensen, Chủ tịch Nvidia

0.7934s , 5328.953125 kb

Copyright © 2025 Powered by 【u23 hàn quốc vs u23 thái lan】Thu hút đầu tư nước ngoài: Bước ngoặt 35 năm và cơ hội lịch sử,88Point  

sitemap

Top