【ket qua bdn】Chỉ chi trong khả năng của nền kinh tế
Trong 10 tháng đầu năm 2016,ỉchitrongkhảnăngcủanềnkinhtếket qua bdn bội chi vẫn ở mức 159.500 tỷ đồng (năm nay dự kiến bội chi 172.300 tỷ đồng). “Đây là con số quá lớn với quy mô nền kinh tếhiện nay, dẫn đến phải vay để chi tiêu và trả nợ”, ông Phùng Đức Tiến, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội nhận định.
Mặc dù đánh giá cao các giải pháp tiết kiệm chi, đặc biệt chi thường xuyên trong năm 2017 và các năm tiếp theo, nhưng theo ông Tiến, khi đã xác định “tiết kiệm là quốc sách hàng đầu” theo tinh thần của Nghị quyết 07-NQ/TW, thì các cơ quan chức phải cụ thể hóa cắt giảm chi thường xuyên ở hạng mục nào, lĩnh vực nào để cử tri có thể kiểm soát được.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thay mặt Ban soạn thảo, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội. |
Ngay trong năm 2017, mức bội chi ngân sách nhà nước vừa được Quốc hội thông qua là 178.300 tỷ đồng, tương đương 3,5% GDP. Trước tình trạng ngân sách vẫn mất cân đối thu - chi, theo ông Tiến, Chính phủ phải đẩy mạnh cơ cấu lại ngân sách nhà nước, bao gồm cả cơ cấu lại nguồn thu lẫn các khoản chi. “Coi đây là nhiệm vụ cấp bách làm lành mạnh hóa hệ thống ngân sách nhà nước và nỗ lực tối đa để thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thu-chi; hạn chế phải cân đối ngân sách nhà nước từ các nguồn khác”, ông Tiến đề xuất.
Theo Chủ tịch HĐND TP.HCM, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, đã đến lúc phải cơ cấu lại các khoản chi ngân sách nhà nước đặt trong tổng thể cơ cấu lại nền kinh tế, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm hiệu quả, toàn diện, công bằng, bền vững, động viên hợp lý các nguồn lực như tinh thần của Nghị quyết 07-NQ/TW. Bởi đây là vấn đề nói nhiều rồi, nhưng trong thực tiễn hiệu quả chưa được cao. Đơn cử, bộ máy quản lý nhà nước từ trước đến nay vẫn được đánh giá cồng kềnh; chức năng chồng chéo; nhiệm vụ, quyền hạn không rõ ràng, nói nhiều rồi nhưng hiệu quả xử lý thấp, khiến tỷ lệ chi thường xuyên/tổng chi rất lớn, các khoản đầu tưđều phải đi vay.
“Chi ngân sách phải quyết liệt hơn nữa và cụ thể hơn nữa để đảm bảo cơ cấu lại các khoản chi khả thi và đi vào thực tiễn. Muốn vậy, phải luật hóa tất cả cơ chế, chính sách để tránh tình trạng xin - cho, vấn đề nói rất nhiều năm nay trên diễn đàn Quốc hội, nhưng chuyển biến không mạnh mẽ”, bà Tâm nhấn mạnh.
Ông Phạm Quang Thanh, Tổng giám đốc Tổng công ty Du lịch Hà Nội cho rằng, năm 2017, năm đầu tiên thực hiện Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, trên cơ sở này, Bộ Tài chínhđã đưa ra các mục tiêu và định hướng phân bổ ngân sách trên nguyên tắc huy động tối đa các nguồn lực tài chính của Nhà nước; quản lý sử dụng triệt để, tiết kiệm, hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội; từng bước tái cơ cấulại ngân sách nhà nước, thực hiện các giải pháp xử lý nợ công theo hướng an toàn, bền vững; đẩy nhanh cải cách khu vực hành chính công, tinh giản biên chế…
Tuy nhiên, muốn ngân sách nhà nước bảo đảm sự bền vững thì trong cân đối phải có nhiều kịch bản khác nhau để ứng phó với từng trường hợp cụ thể. Năm 2017, mục tiêu đặt ra là GDP tăng trưởng 6,7%; quy mô nền kinh tế là 5,1 triệu tỷ đồng.
“Đây là kịch bản rất lạc quan, nhưng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phục hồi chưa vững chắc; tình hình kinh tế của một số đối tác lớn trong thương mại, đầu tư dự báo là không tốt, vì vậy cần phải có những phương án dự phòng trên cơ sở GDP không đạt mục tiêu, thu ngân sách nhà nước không đạt dự toán để chủ động, linh hoạt trong điều hành ngân sách, tránh trường hợp “lỡ chi”, trong khi nguồn thu chưa có buộc phải vay nợ khiến bội chi và nợ công tăng cao”, ông Thanh đề xuất.
Đề cập đến bội chi, nợ công, bà Trần Thị Quốc Khánh, Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội lo lắng về một trong những nguyên nhân dẫn đến bội chi và nợ công là tình trạng chấp hành kỷ luật, kỷ cương tài chính không nghiêm. Vừa qua, Kiểm toán Nhà nước tập trung kiểm toán các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệpnhà nước và các ngành, nghề, lĩnh vực sử dụng vốn, tài sản nhà nước dễ nảy sinh tham nhũng, tiêu cực. Kết quả là Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện vi phạm về tài chính trên 135.000 tỷ đồng; đã kiến nghị thu hồi hơn 53.000 tỷ đồng, xử phạt hành chính hơn 13.000 tỷ đồng…
“Có thể nói, bức tranh quản lý ngân sách nhà nước, sử dụng vốn và đầu tư công còn rất nhiều bất cập, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công, nợ công và ngân sách nhà nước chưa cao”, bà Khánh nhận xét và đề nghị Bộ Tài chính có báo cáo cụ thể, chi tiết, rõ ràng về từng địa chỉ, số lượng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân dẫn đến tham ô, tham nhũng, thất thoát, lãng phí, chỉ có như vậy mới bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, tiết kiệm là quốc sách hàng đầu như tinh thần Nghị quyết 07-NQ/TW.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Nguồn cung mặt bằng bán lẻ TP.HCM dồi dào, tỷ lệ lấp đầy cao
- ·Sun Property nâng tầm quỹ đất ven sông tại Đà Nẵng
- ·3 năm mua 19 bất động sản cho thuê cặp vợ chồng ung dung nghỉ hưu tuổi 40
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Mẫu nhà ống đẹp 3 tầng 4m tận dụng tối đa gió trời
- ·Hà Nội chấn chỉnh việc cấp sổ hồng thanh tra vi phạm phân lô bán nền
- ·Giao dịch chung cư tại TP.HCM thấp nhất kể từ năm 2019
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Bất ngờ với không gian rộng rãi của ngôi nhà có tổng diện tích sàn 55m2
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Tuổi phạm đại kỵ nên tránh xây nhà năm Quý Mão 2023 theo phong thuỷ
- ·Hành trình truyền cảm hứng Vinhomes Ocean Park 2
- ·Ngôi nhà nằm trên đồi ở Đà Lạt, kéo rèm ra là thấy mây bay lơ lửng
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Chung cư mini thiết kế siêu lạ ở Brazil
- ·Doanh nghiệp bị yêu cầu trả hơn 28.000 m2 đất biển Nha Trang
- ·Mở rộng phòng ngủ cho căn hộ màu nâu nhờ bức tường trong suốt
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Tự ý chặt cây trong công viên vì án ngữ cửa nhà kỵ phong thuỷ