【kết quả bóng đá giải hạng 2 anh】Tình hình Biển Đông: Tòa án quốc tế yêu cầu Trung Quốc trả lời về “đường lưỡi bò”
Tòa án quốc tế yêu cầu Trung Quốc trả lời về tình hình Biển Đông và bản đồ “đường lưỡi bò”
Thông báo trên trang web Tòa án trọng tài thường trực (PCA) ngày 3/6/2014 viết: “Căn cứ trình tự thủ tục số 2,ìnhhìnhBiểnĐôngTòaánquốctếyêucầuTrungQuốctrảlờivềđườnglưỡibòkết quả bóng đá giải hạng 2 anh Tòa án trọng tài ấn định ngày 15/12/2014 là thời hạn cho Trung Quốc để nộp văn bản lập luận đối với hồ sơ khởi kiện của Philippines”.
Các thành viên tòa án trọng tài xét xử vụ Philippines kiện Trung Quốc
Theo tin tức từ trang Vnexpress, "Tòa án Trọng tài sẽ xác định giai đoạn tiếp theo của vụ kiện, như nhu cầu và kế hoạch của các phiên tòa, các văn bản, vào một khoảng thời gian thích hợp sau khi tiếp nhận ý kiến của các bên”.
Philippines đã khởi kiện Trung Quốc về các vấn đề tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông ra Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) vào tháng 1/2013. Tòa án trọng tài thường trực ở The Hague, Hà Lan đã được chọn là nơi đăng ký thủ tục tố tụng. Nội dung khởi kiện của Philippines xuất phát từ tuyên bố của Trung Quốc về "chủ quyền không thể tranh cãi nằm trong khu vực đường 9 đoạn mà Trung Quốc vẽ ra ở Biển Đông", bao gồm một số vùng nằm trong 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines, Việt Nam và nhiều nước khác.
Philippines kiện yêu sách 'đường lưỡi bò' của Trung Quốc và hy vọng chính phủ nước ta cũng đệ đơn kiện việc Trung Quốc ngang nhiên vi phạm chủ quyền Việt Nam
Sau 17 năm đối thoại không đem đến kết quả, Philippines quyết định khởi kiện Trung Quốc lên tòa án quốc tế và hy vọng một số nước tuyên bố chủ quyền, đặc biệt là Việt Nam và Malaysia, tham gia cùng Manila hoặc mở một vụ kiện khác.
Trước tình hình biển Đông, Việt Nam học được gì từ vụ Philippines kiện Trung Quốc?
Trang Vietnamnet nhận định, bước đi táo bạo của Philippines khi khởi kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế có thể giúp Việt Nam rút ra những bài học kinh nghiệm hữu ích về việc lựa chọn thủ tục tài phán theo UNCLOS 1982 trong cuộc đấu tranh pháp lý với TQ về vấn đề biển Đông.
Có thể thấy, trong vụ giàn khoan Hải Dương 981, Việt Nam đã có những bước đi hết sức đúng đắn phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế, nỗ lực kiềm chế xung đột, và tiến hành trao đổi song phương với Trung Quốc bằng các cuộc điện đàm cấp cao, trao đổi công hàm ngoại giao... Đồng thời thông qua các kênh ngoại giao đa phương, như các diễn đàn cấp khu vực, kinh tế, các lãnh đạo Việt Nam đã bày tỏ quan điểm và chủ trương của Việt Nam trong nỗ lực giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Formosa xả thải: Chấm dứt hợp đồng xử lý 400 tấn chất thải Formosa
- ·VN kêu gọi các bên kiềm chế sau phán quyết của PCA
- ·Nhảy cầu tự sát vì cãi nhau với người yêu
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Đâm ô tô của lực lượng chức năng vì 'dám' gỡ nhà xây dựng sai phép
- ·Cuối tháng 8 công bố ăn cá miền Trung được chưa
- ·Formosa xả thải: Ứng trước 3.000 tỷ đồng bồi thường cho người dân vụ Formosa
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Lũ lụt miền trung: Truy tặng Bằng khen của Thủ tướng cho tình nguyện viên tử nạn
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Diễn đàn giám đốc bệnh viện: Giám đốc BV không học hàm, học vị cấp dưới nó... khinh
- ·Họp quá nhiều do bộ trưởng, chủ tịch tỉnh đẩy việc lên
- ·Chuyện các dân biểu làm bậy
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·TS Vũ Ngọc Hoàng: Bổ nhiệm lãnh đạo nên qua tranh cử, không nên độc diễn
- ·Chuyện chưa biết về sự hy sinh của con cả Thủ tướng Võ Văn Kiệt
- ·Nữ cơ trưởng Vietnam Airlines đầu tiên
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Mỹ nói gì về việc Trung Quốc đưa tên lửa ra Biển Đông?