【kéo xì dách là gì】Quyền con người trong tư duy Nhà nước pháp quyền

时间:2025-01-12 02:42:53 来源:88Point

Hiến pháp 2013,ềnconngườitrongtưduyNhànướcphápquyềkéo xì dách là gì Điều 2, ghi: “1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhândân. 2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyềnlực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 3. Quyền lực nhà nước là thống nhất,có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

 Hiếnpháp 2013, Điều 51, khoản 3, ghi: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện đểdoanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh;phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợppháp của cá nhân, tổ chức đầu tư sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ vàkhông bị quốc hữu hóa”. Trongảnh là nghề làm gốm sứ ở Bình Dương vớicác làng nghề Tân Phước Khánh (Tân Uyên), Lái Thiêu (Thuận An), Chánh Nghĩa (ThủDầu Một) đã rất quen thuộc với mọi người. Nhân dân: chủ thể củađất nước

Ở điều trên, có chi tiết đáng chú ý, cụm từ Nhân dân được viếthoa mà các bản hiến pháp trước đây không có và ở đây chỉ trong một điều, có tới5 cụm từ Nhân dân được nhắc đến và đều được viết hoa. Đó là thể hiện sự tônvinh vai trò của nhân dân, chủ thể của đất nước.

Ghi nhận ý kiến chung trên các diễn đàn xã hội, Hiến pháp 2013có nhiều điểm bổ sung quan trọng về quyền con người trong Chương II như là một điểmnhấn và bước tiến đáng kể về tư duy nhà nước pháp quyền và thực hiện quyền conngười ở Việt Nam. Theo đó, Hiến pháp 2013 lần đầu tiên quy định quyền sống; quyềnhưởng thụ các giá trị văn hóa, nghiên cứu và thụ hưởng các kết quả khoa học;quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngôn ngữgiao tiếp; quyền được sống trong môi trường trong lành…

Hiến pháp 2013 còn khẳng định mạnh mẽ: Mọi công dân Việt Nam đềuquyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự,kinh tế, văn hóa, xã hội; được Nhà nước bảo hộ, không thể bị trục xuất, giao nộpcho Nhà nước khác. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được phápluật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truybức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe,xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa ánnhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát nhân dân, trừ trường hợpphạm tội quả tang. Việc bắt, giam giữ người do luật định. Mọi người có quyền hiếnmô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm yhọc, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể ngườiphải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.

Sức mạnhcủa quyền công dân

Hiến pháp 2013 cũng xác định rõ nguyên tắc và điều kiện thựcthi quyền công dân. Điều 30: “1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơquan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơquan, tổ chức, cá nhân. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận,giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vậtchất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật. 3. Nghiêm cấm việctrả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống,vu cáo làm hại người khác”.

Điều 31: “1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đếnkhi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của tòa án đãcó hiệu lực pháp luật. 2. Người bị buộc tội phải được tòa án xét xử kịp thờitrong thời hạn luật định, công bằng, công khai. 3. Không ai bị kết án hai lần vìmột tội phạm. 4. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xétxử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa. 5. Người bị bắt,tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luậtcó quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự.Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố,xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật”.

Như vậy, Hiến định quyền con ngườitrong Hiến pháp 2013 là sự tiếp nối và tạo nền tảng pháp lý cao nhất để bảo đảmquyền con người được hiện thực hóa đầy đủ trong thực tiễn như là nội dung, mụctiêu và động lực mới cho phát triển. Với tinh thần đó, hoàn toàn có thể khẳng định,Hiến pháp 2013 đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhândân; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước; quy địnhrõ ràng, đúng đắn và đầy đủ về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục,khoa học, công nghệ và môi trường, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân.

 

 NGUYỄN CAO

推荐内容