当前位置:首页 > Cúp C2 > 【bxh giải trung quốc】Chứng khoán tuần: 3 tuần liên tiếp tăng điểm, vốn ngoại trở lại bán ròng

【bxh giải trung quốc】Chứng khoán tuần: 3 tuần liên tiếp tăng điểm, vốn ngoại trở lại bán ròng

2025-01-10 00:58:00 [Thể thao] 来源:88Point

ck

Một tuần lễ đầy những thông tin kết quả kinh doanh của các đại công ty xuất hiện và điều đó cũng hỗ trợ thị trường ở mức độ nhất định. Tuy vậy điều có thể thấy ngay là diễn biến giá cổ phiếu không hẳn là phù hợp với thông tin hỗ trợ.

Nhiều cổ phiếu nằm trong số giảm giá mạnh nhất lại là VNM,ứngkhoántuầntuầnliêntiếptăngđiểmvốnngoạitrởlạibánròbxh giải trung quốc SAB, HPG. Ngược lại kết quả kinh doanh tốt cũng giúp VRE, VIC, MSN, VJC hay nhóm dầu khí trong rổ VN30 là PLX, GAS tăng giá.

Diễn biến tăng giảm không đồng nhịp với kết quả kinh doanh chỉ là một phần của sự bất ngờ trong tuần giao dịch vừa qua. Bất ngờ lớn hơn là động thái đi ngược dòng của nhà đầu tư nước ngoài, khi bán ra rất lớn tập trung vào các blue-chips, bất kể kết quả kinh doanh tốt hay không.

Tổng hợp các giao dịch cổ phiếu trên hai sàn HSX và HNX của nhà đầu tư nước ngoài tuần qua, mức vốn bán ròng lên tới 925,9 tỷ đồng, cao đột biến trong 4 tuần gần nhất. Diễn biến của hoạt động bán ra này cũng đáng chú ý: Đã có sự chững lại nhất định ở 4 phiên cuối tháng 7 với mức bán tương ròng đối nhỏ (dưới 60 tỷ đồng) thậm chí có ngày mua ròng vài chục tỷ đồng. Thế nhưng 3 ngày đầu tháng 8, mức độ bán ròng lại tăng vọt lên.

Thuần túy về con số tổng kết, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng suốt 5 tuần gần đây. Xu hướng bán ròng bị ngắt quãng ở tuần cuối tháng 6 nhờ một giao dịch thỏa thuận YEG trị giá 2.352 tỷ đồng, giúp cho tuần đó ghi nhận mức mua ròng 2.013,7 tỷ đồng. Giao dịch thỏa thuận này cũng tương tự như giao dịch với VHM hôm 18/5 làm đảo ngược vị thế giao dịch của khối ngoại. Nếu không tính đến các giao dịch đặc biệt này thì khối ngoại thực ra vẫn đang bán ròng liên tục từ tháng 4/2018.

Câu chuyện khối ngoại bán ròng đang nóng trở lại vì bối cảnh mới đang xuất hiện: Diễn biến tỷ giá sôi động từng ngày theo hướng đồng nội tệ giảm giá so với USD. Có ba yếu tố mới khiến tình hình được quan tâm hơn: Thứ nhất là việc Ngân hàng nhà nước có lúc phải bán ngoại tệ can thiệp; thứ hai là tỷ giá trung tâm được chủ động điều chỉnh tăng; thứ ba hầu hết là tỷ giá được gia dịch ở mức kịch khung biên độ. Cả ba yếu tố này đều phản ánh một điểm chung, là áp lực tăng giá của đồng USD.

Tỷ giá có ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán như thế nào vẫn là câu hỏi rất khó trả lời rạch ròi. Biểu hiện xấu nhất có thể nhìn thấy ngay là nhà đầu tư nước ngoài đang bán ra ròng liên tục. Tháng 7 vừa rồi là tháng đầu tiên mức bán ròng của khối ngoại được ghi nhận khi không còn xuất hiện các thương vụ mua IPO. Tổng giá trị bán ròng trên trị trường cổ phiếu trong tháng 7 chưa tính UpCom là 2.654,1 tỷ đồng. UpCom cũng bị bán ròng khoảng 143,2 tỷ đồng.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 3/8

Giá đóng cửa ngày 27/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 3/8

Giá đóng cửa ngày 27/7

Mức tăng (%)

ICF

1.61

2

-19.5

TMT

6

4.78

25.52

TLD

7.16

8.56

-16.36

DTA

7.46

6

24.33

DTT

11.2

13.25

-15.47

HU1

10.95

9

21.67

TPC

10.7

12.5

-14.4

ACL

12.1

10

21

EMC

11.4

13.2

-13.64

SJF

22

18.8

17.02

ATG

1.1

1.24

-11.29

PXS

5.27

4.51

16.85

VMD

19.5

21.95

-11.16

PVD

15

12.95

15.83

HAI

3.55

3.97

-10.58

ITA

2.83

2.45

15.51

PTL

2.9

3.23

-10.22

HCD

14.85

12.9

15.12

DAG

7.7

8.57

-10.15

PXT

2.18

1.9

14.74

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 3/8

Giá đóng cửa ngày 27/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 3/8

Giá đóng cửa ngày 27/7

Mức tăng (%)

B82

0.7

1

-30

SRA

14.5

9.7

49.48

SGH

53.5

73.3

-27.01

CVN

4.4

3.2

37.5

VCM

13.5

17.8

-24.16

HVA

5.3

3.9

35.9

PVV

0.7

0.9

-22.22

KHL

0.4

0.3

33.33

PCT

6.4

8.2

-21.95

LUT

2.9

2.2

31.82

KSK

0.4

0.5

-20

SDN

49.1

38.7

26.87

AME

11.2

13.8

-18.84

PGT

4

3.3

21.21

X20

10.6

13

-18.46

HHC

74.5

61.5

21.14

TPP

8.7

10.6

-17.92

DXP

13.8

11.5

20

ORS

2.4

2.9

-17.24

TKC

26.3

22

19.55

Về tổng thể từ đầu năm, thị trường cổ phiếu tiếp tục nhận được mức vốn vào ròng cỡ 30.589 tỷ đồng nhưng riêng thương vụ mua IPO với VHM đã là hơn 28.000 tỷ đồng, thương vụ với VRE hơn 4.500 tỷ đồng, thương vụ mua HDB khoảng 1.200 tỷ đồng, thương vụ YEG hơn 2.300 tỷ đồng. Vì thế sau khi các thương vụ mua IPO hoàn tất, dòng vốn ngoại vẫn bán ra ròng lớn là điều cần quan tâm. Nếu trước đây nhà đầu tư nước ngoài bán lớn được cho là để mua IPO, vậy sau đó khối ngoại tiếp tục bán thì vì cái gì?

Với biến động lớn về tỷ giá, xu thế tăng giá đồng USD trên toàn cầu, lộ trình nâng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ càng ngày càng chắc chắn, việc thu hẹp các gói nới lỏng định lượng diễn ra khắp các ngân hàng trung ương, dòng vốn đầu tư toàn cầu sẽ phải có những xáo trộn nhất định. Dòng vốn đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khoán Việt Nam không chỉ là từ các quỹ đầu tư quốc gia, mà còn có cả dòng vốn cơ hội. Đó là dòng vốn lỏng lẻo nhất và dễ thay đổi nhất.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

23.7.2018

4,297.6

400.2

263.1

24.7.2018

3,986.4

417.2

490.9

25.7.2018

3,778.7

272.9

324.8

26.7.2018

3,668.7

441.1

420.3

27.7.2018

3,551.1

187.0

184.9

30.7.2018

3,845.4

206.3

257.2

31.7.2018

4,802.8

400.3

452.0

1.8.2018

4,110.1

394.8

403.0

2.8.2018

4,305.0

388.3

551.0

3.8.2018

4,329.8

423.0

862.3

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读