【vissel kobe – marinos】Nước cờ đắc dụng của Trung Quốc trước thuế Mỹ
Tàu hàng tại cảng ở thành phố Thanh Đảo,ướccờđắcdụngcủaTrungQuốctrướcthuếMỹvissel kobe – marinos Trung Quốc. Ảnh tư liệu: AFP |
"Giải vây" thuế quan Mỹ
Trung Quốc đang ra gây sức ép buộc Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục gỡ bỏ thuế quan áp lên hàng Trung Quốc từ tháng 9/2019 và đưa nội dung này vào thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 1, nguồn thạo tin cho biết ngày 4/11.
Thỏa thuận trên có thể được ký bởi Tổng thống Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng này, nhưng chưa rõ địa điểm ký kết. Thỏa thuận được kỳ vọng bao gồm cam kết của Mỹ đối với việc gỡ bỏ thuế quan đánh vào 156 triệu USD hàng Trung Quốc theo lộ trình ngày 15/12, gồm: điện thoại di động, máy tính xách tay và đồ chơi.
Một quan chức Mỹ cho biết, “số phận” gói thuế quan ngày 15/12 đang được coi là một phần trong nội dung đàm phán và ký kết giữa hai bên trong tháng này.
Nguồn tin khác hé lộ, các nhà đàm phán Trung Quốc muốn Mỹ cắt giảm 15% thuế quan lên 125 tỷ USD hàng Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/9. Bắc Kinh cũng đang tìm cách “giải vây” thuế quan 25% mà Mỹ đánh vào 250 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Quốc, từ máy móc, chất bán dẫn tới đồ nội thất.
Giới thạo tin về đàm phán của Bắc Kinh cho biết Trung Quốc sẽ tiếp tục gây sức ép buộc Washington “gỡ bỏ toàn bộ thuế quan sớm nhất có thể”.
Tờ báo chính trị Politico (Mỹ) dẫn nguồn tin cho biết Trung Quốc đã đề nghị (Mỹ) bãi bỏ thuế quan đối với hàng Trung Quốc từ ngày 1/9. Trong khi đó, Thời báo tài chínhFT đưa tin, Nhà Trắng đang xem xét khả năng giảm bớt thuế quan áp lên hàng Trung Quốc từ ngày 1/9, bao gồm hàng may mặc, TV màn hình phẳng, loa thông minh và tai nghe Bluetooth.
Theo Ralph Winnie, Giám đốc Chương trình Trung Quốc tại Eurasia Center - một tổ chức quy tụ các chuyên gia hàng đầu về các vấn đề Á - Âu, việc chốt hạ được thỏa thuận tạm thời sẽ thúc đẩy nền kinh tếcủa cả Mỹ và Trung Quốc, đồng thời giúp ông Trump “ghi điểm” trước nông dân Mỹ. Được biết, Mỹ đang yêu cầu Trung Quốc tăng cường nhập khẩu nông sản Mỹ như điều kiện trong thỏa thuận thương mại hai bên.
Mối quan tâm của hai bên lúc này là thỏa thuận thương mại, ông Winnie nói. “Nếu ông ấy (Tổng thống Donald Trump) ký thỏa thuận, người Mỹ sẽ rất ủng hộ. Đó cũng là điều có lợi cho đôi bên”.
Tại hội chợ hàng nhập khẩu diễn ra hôm nay, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi các quốc gia chống chủ nghĩa bảo hộ, đồng thời tái khẳng định cam kết mở cửa kinh tế Trung Quốc và tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Động thái này được xem là lời khẳng định “phản pháo” lại những hoài nghi lâu nay của các chính phủ và doanh nghiệpnước ngoài về cam kết cải cách của Trung Quốc.
Mẫu thuẫn cốt lõi vẫn để ngỏ?
Kể từ khi nắm quyền năm 2017, chính quyền Trump đang gây sức ép buộc Trung Quốc hạn chế các khoản trợ cấp lớn cho doanh nghiệp nhà nước và ngừng ép buộc các công ty Mỹ chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Trung Quốc theo kiểu “cái giá phải trả” khi làm ăn tại Trung Quốc.
Các nhà phân tích đánh giá, thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ không thể giải quyết thấu đáo các vấn đề trên, nhất là vấn đề trợ cấp công nghiệp. Thỏa thuận sẽ tập trung vào việc Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu nông sản Mỹ và bảo vệ sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả và nhãn hiệu thương mại.
Nguồn tin phía Mỹ cho hay, Trung Quốc đang đề nghị một số thay đổi đối với dự thảo thỏa thuận thương mại giai đoạn 1. Tuy nhiên, hiện hầu hết các hạng mục trong thỏa thuận đều “sắp sửa hoàn thiện”, kể cả nội dung về dịch vụ tài chính. Bên cạnh đó, hàng chục trang văn bản về các điều khoản nông nghiệp cũng “gần hoàn tất”.
Cuối tuần trước, Tổng thống Trump cho biết đàm phán thỏa thuận giai đoạn 1 đang tiến triển tốt và ông hy vọng sẽ ký thỏa thuận với Chủ tịch Tập Cận Bình tại Mỹ khi các công việc liên quan được hoàn tất.
Về bản chất, bất kỳ thỏa thuận ban đầu nào cũng chỉ có thể là thỏa thuận ngắn hạn và không ổn định, Charles Boustany, cựu nghị sĩ của bang Louisiana và cố vấn tại Viện Nghiên cứu châu Á Quốc gia Mỹ (NBR), bình luận.
Một số doanh nghiệp đánh giá, vấn đề cốt lõi trong thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 là tăng cường tiếp cận thị trường dịch vụ tài chính của Trung Quốc và vấn đề này có thể không đạt được như kỳ vọng, bởi chính sách đầu tưnước ngoài mới có nhiều điểm không nhất quán.
Trong góp ý gửi tới chính phủ Trung Quốc, Phòng Thương mại Mỹ tại Trung Quốc và Văn phòng Công nghệ Thông tin Mỹ cho rằng, dự thảo các quy định của Bắc Kinh không giải quyết được vấn đề phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp quốc doanh với doanh nghiệp tư nhân.