发布时间:2025-01-10 18:56:51 来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín
Ngày càng nhiều nhà đầu tưnước ngoài quan tâm đến việc sản xuất linh kiện máy bay tại Việt Nam.. |
Bước khởi đầu cho một trung tâm mới
Theắtđầucuộcchơisảnxuấtlinhkiệnmágiải ngoại hạng anh đêm nayo kế hoạch, ngày 29/3 tới, Tập đoàn Universal Alloy Corporation (UAC - Mỹ) sẽ động thổ Nhà máy Sản xuất linh kiện hàng không vũ trụ Sunshine. Với vốn đầu tư 170 triệu USD, Dự ándự kiến sản xuất các bộ phận thân máy bay cho các loại máy bay Boeing 787, 777, 737 và khoảng 4.000 chi tiết/5 triệu chi tiết máy bay các loại để xuất khẩu.
UAC, nhà sản xuất linh liện máy bay hàng đầu thế giới cho Boeing, Airbus, Embraer, Bombardier…, còn dự kiến sản xuất cả động cơ cho Rolls Royce tại Việt Nam. Tập đoàn đặt mục tiêu xuất khẩu 25 triệu USD vào năm 2021, 82 triệu USD vào năm 2022 và hơn 180 triệu USD vào năm 2026.
Như vậy, nếu mọi việc suôn sẻ, thì sớm nhất, phải 2 năm nữa, những linh kiện máy bay đầu tiên mới được UAC xuất xưởng ở Đà Nẵng. Dẫu vậy, động thái này đã góp phần thắp sáng một hy vọng mới, khi dường như ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến việc sản xuất linh kiện máy bay tại Việt Nam.
Đầu tháng 12 năm ngoái, Tập đoàn Hanwha (Hàn Quốc) đã chính thức khánh thành nhà máy sản xuất động cơ hàng không, vũ trụ tại Việt Nam và có những sản phẩm đầu tiên xuất xưởng vào đầu năm nay. Với vốn đầu tư 200 triệu USD, khi khánh thành, Dự án Hanwha Aero Engines được nhắc đến như là dự án đầu tiên tại Việt Nam chuyên sản xuất các linh kiện máy bay.
Tuy nhiên, trên thực tế, trước Hanwha, đã có những nhà sản xuất linh kiện máy bay khác có mặt tại Việt Nam. Điển hình trong số này là MHI (Công ty Công nghiệp nặng Mitsubishi - Nhật Bản), thông qua công ty con MHI Aerospace Vietnam (MHIVA), đã bắt đầu “cuộc chơi” sản xuất linh kiện máy bay tại Việt Nam từ năm 2008. Tháng 1/2008, MHI đã được cấp chứng nhận đầu tư cho dự án này, với tổng vốn đăng ký 7 triệu USD.
Ngoài MHI, Nikkiso (Nhật Bản) cũng đã bắt đầu sản xuất các loại cánh cửa máy bay bằng các hợp chất sợi các-bon cho máy bay chở khách Boeing 777 tại Hưng Yên và cũng đã từng công bố kế hoạch mở rộng đầu tư tại đây.
Những động thái trên liệu có phải là dấu hiệu cho thấy một bước khởi đầu mới cho một trung tâm sản xuất linh kiện máy bay ở Việt Nam?
“Cuộc chơi” linh kiện máy bay sẽ bắt đầu?
Cuối năm 2018, ông Gaël Méheust, Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc điều hành CFM International, một công ty hàng đầu thế giới về sản xuất linh kiện máy bay, bất ngờ có chuyến thăm Việt Nam. Sự xuất hiện của ông Gaël Méheust làm dấy lên kỳ vọng rằng, CFM sẽ sớm đưa Việt Nam vào chuỗi sản xuất của tập đoàn này.
MHI đã mở rộng sang nhà máy thứ hai
Chỉ một năm sau khi được cấp chứng nhận đầu tư, những sản phẩm cánh tà máy bay đầu tiên đã được MHI sản xuất tại Khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) và sau đó là các sản phẩm cửa hành khách cho máy bay phản lực Boeing 777, cùng các loại linh kiện khác. Từ một nhà máy đầu tiên, MHI đã mở rộng sang nhà máy thứ hai và liên tục xuất xưởng các loại linh kiện máy bay “made in Vietnam”.
相关文章
随便看看