【ti so bóng đá】IFC nâng gói hỗ trợ khắc phục dịch Covid
Gói hỗ trợ sẽ giúp tăng cường các hệ thống ứng phó y tế công cộng,ânggóihỗtrợkhắcphụcdịti so bóng đá bao gồm kiểm soát dịch bệnh, chẩn đoán, điều trị và hỗ trợ khu vực tư nhân.
Được biết, IFC sẽ tài trợ cho các ngân hàng đang là khách hàng của IFC, giúp các ngân hàng này có thể tiếp tục cung cấp tài trợ thương mại, hỗ trợ vốn lưu động và cho vay trung hạn cho các công ty tư nhân đang gặp khó khăn do tình trạng gián đoạn của chuỗi cung ứng. Trong gói hỗ trợ này, IFC sẽ giúp những khách hàng thuộc các ngành kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp của đại dịch - như du lịch và sản xuất - duy trì khả năng chi trả của họ. Gói hỗ trợ cũng dành cho các ngành liên quan đến hoạt động ứng phó với dịch bệnh, bao gồm y tế và các ngành có liên quan, là những ngành đang phải đối mặt với nhu cầu tăng cao về dịch vụ, thiết bị y tế và dược phẩm.
"Điều quan trọng là chúng ta rút ngắn được thời gian phục hồi. Gói tài trợ này hỗ trợ khẩn cấp các doanh nghiệp và người lao động giảm thiểu các tác động kinh tế - tài chính của dịch Covid-19," Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới David Malpass cho biết.
Ông Philippe Le Houérou, Tổng Giám đốc IFC nói :"Đại dịch này không chỉ lấy đi nhiều mạng sống, mà tác động của nó đối với các nền kinh tế và mức sống có thể còn kéo dài rất lâu sau giai đoạn khẩn cấp về y tế. Với việc bảo đảm để khách hàng của chúng tôi duy trì được hoạt động trong giai đoạn này, chúng tôi hy vọng khu vực tư nhân ở các nước đang phát triển sẽ có điều kiện tốt hơn để giúp các nền kinh tế phục hồi nhanh chóng hơn. Nhờ đó, các nhóm dễ bị tổn thương sẽ nhanh chóng phục hồi được sinh kế và tiếp tục đầu tư trong tương lai."
Theo IFC, gói hỗ trợ của IFC có bốn hợp phần. 2 tỷ USD cho gói hỗ trợ khủng hoảng khối ngành sản xuất - hàng hóa, dùng để hỗ trợ các khách hàng trong lĩnh vực hạ tầng, sản xuất, nông nghiệp và dịch vụ, là những ngành dễ bị tổn thương trước đại dịch. 2 tỷ USD khác cho chương trình tài trợ thương mại toàn cầu hiện tại, giúp giảm nhẹ rủi ro thanh toán của các định chế tài chính để các tổ chức này có thể cung cấp tài trợ thương mại cho các công ty nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.
Một phần 2 tỷ USD nữa cho chương trình giải pháp vốn lưu động, sẽ cấp vốn để các ngân hàng ở các thị trường mới nổi mở rộng cho vay nhằm giúp các doanh nghiệp duy trì vốn lưu động, nguồn vốn mà các công ty sử dụng để chi trả các khoản đến hạn và trả lương cho người lao động.
Phần mới được triển khai theo yêu cầu của các quốc gia và được phê duyệt ngày 17/3 là 2 tỷ USD cho chương trình thanh khoản thương mại toàn cầu và chương trình tài trợ hàng hóa thiết yếu. Cả hai chương trình đều hỗ trợ chia sẻ rủi ro với các ngân hàng trong nước để các ngân hàng có thể tiếp tục tài trợ cho doanh nghiệp tại các thị trường mới nổi.
Trước đó, IFC đã tăng hạn mức tài trợ thương mại cho bốn ngân hàng tại Việt Nam lên 294 triệu USD để những ngân hàng này có thể tiếp tục tài trợ các công ty có nhu cầu, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
H.Y
相关推荐
- Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- NA Chairman calls for bold actions to develop a prosperous Hải Phòng
- Top Chinese leader mourns passing of Party General Secretary Nguyễn Phú Trọng
- Deputy PM urges the establishment of new legal framework for renewable energy
- Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- A lifetime of dedication: Party General Secretary Nguyễn Phú Trọng's legacy of service and integrity
- Việt Nam, Japan step up cooperation in education, training
- More solidarity needed to overcome difficulties under Party's leadership: scholars