【keo toi nay】Những điều cần biết về dịch Ebola
Dịch lớn nhất trong 4 thập kỉ qua
Ông Trần Đắc Phu,ữngđiềucầnbiếtvềdịkeo toi nay Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết dịch Ebola tại Tây Phi đang tăng kinh khủng trong những ngày gần đây.
Trước đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ lây theo đường du lịch là thấp nhưng đến thời điểm này chuyển sang cảnh báo “chưa loại trừ lây sang đường hàng không”.
Tính tới ngày 6/8, cả thế giới đã ghi nhận 1.603 ca mắc virus Eboal và con số tử vong lên tới 887 ca (trên 50%). Trong đó, Guinea có 485 ca mắc với 358 ca tử vong, Liberia có 468 ca mắc với 255 ca tử vong, Nigeria có 4 ca mắc với 1 ca tử vong và Sierra Leone có 646 ca mắc với 273 ca tử vong.
Dịch Ebola đang là nỗi sợ của cả thế giới
Tới nay, đã có trên 100 cán bộ y tế đã được ghi nhận nhiễm loại virus nguy hiểm này.
Nguồn lây truyền bệnh là từ động vật (ổ chứa chính là dơi ăn quả cùng các động vật khác gồm: tinh tinh, khỉ đột, chuột, linh dương…) và lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với da, niêm mạc bị tổn thương, dịch tiết cơ thể của người hoặc động vật nhiễm bệnh.
WHO nhận định đây là vụ dịch lớn nhất của căn bệnh này trong lịch sử gần 4 thập kỷ qua. Dịch lan truyền nhanh, nếu không nỗ lực kiểm soát, phòng chống thì tình hình sẽ tiếp tục trở nên tồi tệ hơn dẫn đến nhiều sinh mạng sẽ bị cướp đi, kinh tế xã hội sẽ suy thoái trầm trọng và nguy cơ dịch sẽ lan truyền sang các nước khác là rất lớn.
Áp dụng tờ khai y tế với người nhập cảnh từ 4 nước Tây Phi
Dù chưa ghi nhận ca bệnh nào nhưng Bộ Y tế đánh giá Việt Nam có nguy cơ bị lây nhiễm virus do công dân Việt Nam đi công tác, lao động, học tập trở về từ vùng có dịch; Công dân từ các quốc gia khác từ vùng có dịch nhập cảnh Viêt Nam; Người thân, nhân viên y tế chăm sóc, điều trị, tiếp xúc gần với người nhiễm, nghi nhiễm vi rút Ebola…
Trước diễn biến này, Bộ Y tế đã nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng chống khẩn cấp. Ngay trong ngày 6/8, Bộ đã ban hành 5 quyết định/công văn để ứng phó chủ động với dịch này.
Bộ đã ban hành hướng dẫn giám sát phòng và chống bệnh do virus Ebola; đồng thời yêu cầu áp dụng tờ khai y tế đối với hành khách nhập cảnh đi trên các chuyến bay xuất phát từ vùng đang có dịch bệnh do virus Eboal (gồm 4 nước Tây Phi: Guinea, Leberia, Sierra Leone và Nigeria) trong vòng 21 ngày.
Địa điểm áp dụng quy định trên là tất cả các cửa khẩu quốc tế kể từ 0h ngày 15/8. Nếu phát hiện hành khách có biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh do virus Ebola, các kiểm dịch viên y tế cần áp dụng các biện pháp kiểm dịch y tế theo quy định.
Tại cuộc họp trực tuyến chiều 6/8 với các địa phương về tình hình dịch bệnh do Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chủ trì, Bộ trưởng Y tế đã yêu cầu ngành y tế cả nước tập trung truyền thông cách phòng bệnh như tiêu chảy tả, sốt xuất huyết do virus ebola, viêm não nói chung và cần cung cấp số liệu chính xác, tránh gây hoang mang cho người dân.
Với dịch Ebola, người đứng đầu ngành y tế chỉ đạo cần giám sát phát hiện sớm, triển khai áp dụng tờ khai y tế ngoài sân bay và các cửa khẩu, khuyến cáo hạn chế đi du lịch, tham khảo phác đồ điều trị, chuẩn bị cơ số thuốc và nơi điều trị nếu có dịch xảy ra.
Hiện Việt Nam đã làm việc với WHO đề nghị hỗ trợ cung cấp sinh phẩm và hỗ trợ kỹ thuật chẩn đoán bệnh.
Đóng cửa khẩu, rút nhân viên tình nguyện ra khỏi vùng có dịch Trước diễn biến của dịch Ebola, hiện Senegal đóng cửa khẩu đất liền với Guinea, Nigeria đã ngưng các chuyến bay qua các nước có dịch bệnh và tăng cường kiểm dịch tại sân bay. Nhiều công ty quốc gia đang hoạt động tại 3 quốc gia Guiniea, Leberia và Sierra Leone đã hạn chế nhân viên của họ đến 3 nước này. Nhiều nước như Trung Quốc, Phillippine, Thái Lan, Anh, Myanmar, Ấn Độ...tăng cường các biện pháp kiểm dịch y tế. Tổ chức hòa bình Mỹ cũng rút 340 nhân viên tình nguyện từ 3 quốc gia đang có dịch về nước. Trước tình hình bệnh gia tăng nhanh trong thời gian rất ngắn, Bộ Y tế đã có báo cáo gửi Chính phủ. Bên cạnh việc triển khai việc khai báo y tế tại tất cả các cửa khẩu quốc tế đối với người nhập cảnh Việt Nam từ vùng có dịch, Bộ Y tế đang xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác chuẩn bị, ứng phó, phòng chống dịch bệnh. Kế hoạch phòng chống bệnh do virus Ebola tại Việt Nam cũng đang được hoàn thành. |
Theo VNN
下一篇:Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
相关文章:
- Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- Vừa hết cách ly, hai thanh niên bị khởi tố về tội buôn lậu
- Giá cà phê hôm nay, 31/3/2024: Giá cà phê trong nước tăng nhẹ
- Bị phạt gần 400 triệu đồng vì kinh doanh xăng dầu không đảm bảo chất lượng
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- Giá vàng chiều 21/12/2021: Vàng thế giới không giữ được mốc 1.800 USD/ounce
- Phát hiện tương ớt có chất gây ung thư
- Những bí mật của “nữ hoàng trái cây”
- Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- Đem lại nụ cười cho trẻ khuyết tật
相关推荐:
- Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- Bệnh huyết áp cũng đe doạ trẻ em
- Phương pháp mới phát hiện sớm bệnh Alzheimer
- Chuộng đường ăn kiêng
- Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- Ngành du lịch Ukraine bất ngờ bùng nổ giữa xung đột
- Mỹ và Papua New Guinea ký thỏa thuận hợp tác quốc phòng mới
- Đơn giản hóa hơn các quy trình về giao dịch ngoại tệ
- Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- Rộ tin tướng hàng đầu Ukraine bị thương nặng sau cuộc tấn công của Nga
- Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- Tây Ninh Smart
- 1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương