【kèo u23 châu á】Kiến nghị cắt giảm một số cuộc thi dành cho giáo viên
Sở Nội vụ Phú Yên đề nghị tạm dừng kỳ xét tuyển viên chức Giáo dục | |
Hà Nội: Nhiều giáo viên hợp đồng không thi tuyển viên chức | |
Xét tuyển đặc biệt viên chức giáo dục: Hà Nội chờ ý kiến của Bộ Nội vụ | |
Giáo viên hợp đồng Hà Nội tiếp tục gửi đơn kiến nghị |
Tại Tọa đàm,ếnnghịcắtgiảmmộtsốcuộcthidànhchogiáoviêkèo u23 châu á nhiều ý kiến kiến nghị ngành Giáo duc cần giảm tải áp lực cho giáo viên trong các cuộc thi sáng kiến sáng tạo, giáo viên dạy giỏi. Đồng thời, ngành cũng cần có cơ chế luân chuyển để cán bộ công tác tại vùng đặc biệt khó khăn yên tâm công tác lâu dài; đảm bảo chế độ cho giáo viên và học sinh vùng cao…
Theo một số giáo viên, việc tổ chức quá nhiều cuộc thi sẽ ảnh hưởng đến việc dạy học |
Nhiều ý kiến khác cũng cho rằng, ngành Giáo dục cần cần giảm cả số lượng hồ sơ sổ sách mang tính hình thức để giảm gánh nặng cho giáo viên chủ nhiệm bởi giáo viên chủ nhiệm không chỉ dạy, quản lý học sinh mà còn phải đảm nhiệm các chế độ dành cho học sinh, quan tâm đến đời sống tinh thần, tâm tư, tình cảm của học sinh.
Thầy giáo Nguyễn Quang Trung, THCS Quảng Hòa, Đắk Nông chia sẻ, nhiều cuộc thi dành cho giáo viên đã ảnh hưởng đến việc đảm bảo thời gian giảng dạy cho học sinh trên lớp.
Thầy Trung đề nghị ngành Giáo dục cần giảm số lượng cuộc thi dành cho giáo viên. Sở dĩ như vậy là do giáo viên chủ nhiệm không chỉ dạy, quản lý học sinh mà còn phải đảm nhiệm việc điều tra các chế độ dành cho học sinh.
"Nếu có quá nhiều cuộc thi như hiện nay, cộng với công việc chính là giảng dạy tại trường, quản lý học sinh, quan tâm đến tâm tư, hoàn cảnh của học sinh bản thân giáo viên sẽ cảm giác quá tải", thầy Trung nói.
Ở một khía cạnh khác, cô giáo Mùa Thị A, Trường mầm non Hoa Đào xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La chia sẻ, học sinh mỗi vùng dân tộc thiểu số bên cạnh những khó khăn chung thì có những hạn chế riêng. Việc áp dụng chương trình dạy kiến thức chung gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có những kiến thức phù hợp với từng vùng miền.
“Ngoài ra, học sinh vùng dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế khó khăn. Nhiều em không có đủ tiền để mua sách vở đi học. Mong các cấp các ngành có chính sách hỗ trợ, phát sách cho học sinh vùng dân tộc thiểu số”, cô giáo Mùa Thị A nêu.