【tỷ lệ kèo cúp c3】Phát triển vận tải theo hướng hiện đại, giảm tai nạn giao thông
Chi nhánh Cảng Tân Vũ - Cảng Hải Phòng. Ảnh tư liệu minh họa. |
Đẩy mạnh tái cơ cấu vận tải
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, nhiều năm qua ngành GTVT đã quyết liệt thực hiện Quyết định 1210/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tái cơ cấu vận tải, tăng thị phần đường sắt, đường thủy nội địa, hàng không, hàng hải, giảm phụ thuộc vào vận tải đường bộ. Nhờ đó, lượng luân chuyển hành khách lĩnh vực đường bộ giảm từ 75,5% xuống còn 65,6%. Luân chuyển hàng hóa vận tải đường thủy nội địa năm 2023 đạt gần 20%, tăng 4% so với năm 2011.
Kết quả này ngoài đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, còn giúp giảm sâu tai nạn giao thông (TNGT) cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị thương trong nhiều năm qua.
Cũng theo Bộ GTVT, kết quả trên là minh chứng rõ rệt quá trình tái cơ cấu vận tải, góp phần không nhỏ trong việc giảm TNGT bên cạnh các giải pháp về thể chế, hạ tầng,... Việc vận chuyển hàng hóa được dịch chuyển từ đường bộ qua các phương thức vận tải khác giúp giảm lưu lượng xe tải chạy trên đường và TNGT cũng giảm theo.
Còn tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC), nhiều năm qua cũng đã tập trung nguồn lực để tái cơ cấu, đầu tư xây dựng hạ tầng cảng biển, logistics nhằm kết nối chuỗi dịch vụ. Trong đó, riêng việc hoàn thành nâng cấp bến số 1 Cảng Quy Nhơn đã giúp bến cảng tiếp nhận đồng thời hai tàu container có tải trọng lớn hơn. Nhờ vậy, đến năm 2023, sản lượng vận tải biển của đơn vị đạt 20,6 triệu tấn, vượt 104% kế hoạch, doanh thu gần 18.000 tỷ đồng. Kết quả này góp phần "cứu" doanh nghiệp bên bờ vực phá sản, dần "lột xác", trở thành "cánh chim đầu đàn" của hàng hải Việt Nam.
Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển có xu hướng tăng, đồng nghĩa góp phần "chia lửa" cho vận tải đường bộ rất lớn. Tại khu vực Hải Phòng, cách đây hơn 1 năm, địa phương này quyết định giảm 50% mức phí sử dụng hạ tầng cảng biển đối với hàng hóa được vận chuyển bằng đường thủy nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
Thúc đẩy đầu tư phát triển hạ tầng giao thông
Cũng theo Bộ GTVT, việc kết nối giữa vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác được đẩy mạnh nhằm giảm tải cho vận tải đường bộ. Tuy vậy, để tăng cường đảm bảo an toàn giao thông, tiếp tục kéo giảm TNGT, cần đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, tái cơ cấu vận tải.
Ông Bùi Thiên Thu - Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam cho biết, đường thủy nội địa có nhiều thay đổi về cơ chế, chính sách và nguồn vốn đầu tư. Nhờ vậy, sản lượng vận tải 10 năm qua trung bình tăng trưởng 10-12%/năm, riêng năm 2023 tăng trưởng 15% so với năm 2022.
Tuy nhiên, vốn đầu tư cho hạ tầng đường thủy hiện vẫn thấp, chiếm tỷ lệ chưa đến 5% (cả Nhà nước và tư nhân), trong đó đầu tư công chỉ chiếm dưới 2%. Từ nay đến năm 2030, đầu tư công cho đường thủy cần đạt ít nhất từ 5-7% so với tổng đầu tư ngành GTVT.
Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng tiếp tục đầu tư cải tạo, nâng cấp các đoạn tuyến, ga đường sắt hiện có, với tổng chiều dài khoảng 2.440km. Cùng đó, đầu tư xây dựng đường sắt, giai đoạn đến năm 2030 xây dựng các tuyến tổng chiều dài 2.362km.
Để thực hiện quy hoạch, giai đoạn 2021-2025 đã được bố trí gần 16.000 tỷ đồng từ nguồn đầu tư công. Giai đoạn 2026-2030, dự kiến nhu cầu hơn 224.000 tỷ đồng, huy động từ nguồn vốn đầu tư công gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương.
Đáng chú ý, năm 2023 thị phần giữa các lĩnh vực đã có sự dịch chuyển nhưng chưa được như kỳ vọng. Vận tải đường bộ vẫn chiếm tỷ trọng cao so với các lĩnh vực vận tải khác, vận tải hàng hóa chiếm hơn 77% thị phần và vận tải khách chiếm 94%.
Hiện Bộ GTVT đang triển khai đồng thời 5 quy hoạch chuyên ngành cho giai đoạn 2021-2045, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, tập trung hoàn thành 5.000km đường cao tốc, nâng cấp 210km đường địa phương thành quốc lộ để tạo kết nối vùng, cảng biển, sân bay, cửa khẩu. Đồng thời, đề xuất tăng mức đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đạt 3-5% GDP; đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, tăng đầu tư công cho các lĩnh vực đường thủy nội địa, đường sắt, hàng hải.
Cùng với đó, Bộ GTVT cũng có nhiều giải pháp huy động nguồn lực, thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
Việc tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu vận tải, chuyển dần thị phần vận tải từ đường bộ sang đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải sẽ giảm tần suất hoạt động của phương tiện vận tải trên đường bộ. Điều này có ý nghĩa lớn trong kéo giảm TNGT.
Việt Nam lọt top các quốc gia có tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông giảm Sau 10 năm thực hiện các giải pháp hưởng ứng Thập kỷ an toàn đường bộ toàn cầu (2011-2020), Việt Nam là 1 trong 35 quốc gia có tỷ lệ nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông đường bộ giảm hơn 43%. Giai đoạn từ 2011-2020, giảm từ 25,4 người/100.000 dân vào năm 2010 xuống còn 17,7 người/100.000 dân vào năm 2021. |
-
Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025Truyền thông – Doanh nghiệp thời 4.0: Muốn đi xa phải đi cùng nhauKiểm tra công tác đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ SEA Games tại Hà NộiGiả mạo trang thương mại điện tử Tiki nhắn tin tuyển dụng để lừa người dânĐiện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngàyTham vọng mới của AppleMã ICCID chết khiến iPhone Lock tại Việt Nam 'đắp chiếu'6 tháng đầu năm, VEC từ chối phục vụ 37.000 phương tiệnSiêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHBGiả mạo sàn TMĐT Amazon để nhắn tin tuyển dụng lừa người dùng
下一篇:Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Apple đã trở thành bậc thầy quảng cáo như thế nào?
- ·Để hàng không “cất cánh”: Chờ thay đổi chính sách
- ·Doanh nghiệp “chần chừ” gì khi thực hiện các dự án PPP?
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·FPT.eSign
- ·Cuộc sống sau 4 năm của người đàn ông chi 400 triệu cưới vợ ảo
- ·Bitcoin lao dốc không phanh, giảm giá 4 ngày liên tiếp
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Hướng dẫn cách lấy giọng chị Google trên điện thoại, máy tính
- ·Viettel phát sóng mạng 5G ở Lào Cai
- ·Thêm 300 siêu thị Viettel tiếp nhận hồ sơ đề nghị hỗ trợ mổ miễn phí "Trái tim cho em"
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Zalo chính thức hỗ trợ mã hóa đầu cuối, tăng cường bảo vệ thông tin người dùng
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp
- ·Thiết bị đeo thể thao tiếp tục được mua nhiều giai đoạn bình thường mới
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Cơ hội cuối cùng tận hưởng ưu đãi dịch vụ AWS từ CMC Telecom
- ·Thảm họa TerraUSD: Nhà sáng lập có bị xử lý?
- ·Thói quen sử dụng điện thoại này sẽ gây tác hại khôn lường, rất nhiều người đang mắc phải
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Những tác động tiêu cực của TikTok tới não bộ
- ·Bất đồng ý kiến, ĐHCĐ Kim loại màu Thái Nguyên thất bại
- ·Cách cập nhật trạng thái hoạt động Facebook Messenger Active Status
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Chiến lược ‘bứt phá’ cho các trường trong cuộc đua đại học số
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Quên Apple Store đi, giờ là thời của Meta Store
- ·Elon Musk muốn phủ sóng Twitter cho toàn nước Mỹ
- ·Do Kwon sau thảm họa tiền số LUNA: 'Tôi rất đau lòng'
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Cần Thơ sẽ chi 36,2 tỷ đồng để ứng dụng công nghệ thực hiện số hóa trong nông nghiệp
- ·Novanland: Triển lãm 3.000 sản phẩm bất động sản
- ·Clip võ sĩ đi cướp nóng nhất mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·LinkedIn: Từ cổng tuyển dụng tới mạng xã hội chuyên nghiệp lớn nhất thế giới