当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【dự đoán đan mạch】Hé lộ điểm yếu của pháo phòng không ‘báo hoa’ trên chiến trường Ukraine

【dự đoán đan mạch】Hé lộ điểm yếu của pháo phòng không ‘báo hoa’ trên chiến trường Ukraine

2025-01-10 07:51:53 [Nhà cái uy tín] 来源:88Point

Trang tin Newsweek cho biết,élộđiểmyếucủapháophòngkhôngbáohoatrênchiếntrườdự đoán đan mạch Đức đến nay đã cung cấp cho Ukraine 30 xe pháo tự hành phòng không Gepard ‘báo hoa’ và 6.000 quả đạn cỡ 35 x 228mm. Trong thực chiến, loại khí tài này đã chứng minh được tính hiệu quả khi có thể khắc chế một phần chiến thuật máy bay không người lái (UAV) cảm tử được quân đội Nga sử dụng gần đây. 

Còn có tên khác là Flakpanzer Gepard, khí tài này là loại vũ khí chủ lực trong hệ thống phòng không của quân đội Đức cũng như một số quốc gia thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khác. Dù vậy, việc cung cấp đạn dược cho các xe phòng không Gepard ở Ukraine đang là nguyên nhân gây ra vấn đề ngoại giao đối với chính quyền Berlin.

Xe phòng không Gepard. Ảnh: en.defence-ua 

Theo Newsweek, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht đã nhiều lần yêu cầu Thụy Sĩ xuất khẩu cho Ukraine 12.400 quả đạn cỡ 35 x 228mm, mà nước này sản xuất, để dùng cho xe phòng không Gepard. Tuy nhiên, chính quyền Thụy Sĩ liên tục bác bỏ những đề xuất trên, khi cho rằng động thái đó sẽ đi ngược lại với lập trường trung lập của họ.

Bởi đạn pháo cỡ 35 x 228mm, vốn được các công ty Thụy Sĩ cung cấp cho quân đội Đức cách đây nhiều thập kỷ trước, luôn đi kèm với điều kiện Berlin sẽ không được xuất khẩu nếu không có sự đồng ý của Thụy Sĩ.

“Không có lý do chính đáng nào để đáp ứng yêu cầu của Đức trong việc gửi khí tài chiến tranh của Thụy Sĩ tới Ukraine. Sự đối xử bình đẳng đến từ luật trung lập không cho phép chúng tôi chuyển khí tài quân sự có nguồn gốc từ Thụy Sĩ đến Ukraine, chừng nào quốc gia đó vẫn đang tham gia một cuộc xung đột vũ trang”, Bộ trưởng Kinh tế Thụy Sĩ Guy Parmelin nói với Thời báo Brussels hôm 3/11.

Thông số các loại đạn 35 x 228mm sử dụng trên xe phòng không Gepard. Ảnh: cartridgecollectors

Ông Zev Faintuch, một nhà phân tích tình báo kỳ cựu làm việc tại công ty an ninh Global Guardian nói với Newsweek rằng, Gepard đang là một trong những vũ khí hiệu quả nhất mà Ukraine sở hữu để có thể đối phó với UAV Shahed-136 do Iran sản xuất.

“Pháo Gepard và các loại pháo phòng không tương tự đã giúp làm giảm chi phí đánh chặn những loại UAV do Iran sản xuất, cũng như ngăn chặn lợi thế bất đối xứng mà hiện Nga nắm giữ", ông Faintuch nhận định.

“Dù vậy, đạn 35 x 228mm sử dụng cho xe phòng không Gepard hiện rất khó tìm được nguồn cung ứng, nhất là khi loại đạn tương tự có nguồn gốc từ Na Uy không thể sử dụng cho loại pháo phòng không này”, ông Faintuch nói thêm.

Theo trang Military Today, Flakpanzer Gepard ‘báo hoa’ là hệ thống pháo phòng không tự hành được Tây Đức phát triển trong những năm 1960 và đưa vào biên chế trong quân đội vào đầu những năm 1970. Xe nặng 47,5 tấn; dài 7,68m; rộng 3,71m; cao 3,29m. Kíp chiến đấu của xe gồm 3 người 

Gepard sử dụng hệ thống khung gầm xe tăng chủ lực Leopard 1, phía trên được lắp hai khẩu pháo Oerlikon GDF sử dụng đạn 35 x 228mm, mỗi viên đạn nặng hơn 1,56kg. Oerlikon GDF có tốc độ bắn 550 phát/phút; sơ tốc đầu nòng đạt 1.175 m/s và tầm bắn hiệu quả lên tới 4km. Các radar lắp trên Gepard có thể phát hiện mục tiêu đối phương ở khoảng cách tối đa là 15km. 

Video: ArmedForces/ Youtube

Hình ảnh pháo phòng không Gepard của Đức tham chiến tại Ukraine

Hình ảnh pháo phòng không Gepard của Đức tham chiến tại Ukraine

Các hình ảnh pháo phòng không tự hành Gepard tác chiến tại Ukraine đã được công bố rộng rãi lần đầu tiên, kể từ khi Đức hứa chuyển giao cho Ukraine loại vũ khí này cách đây 4 tháng.

(责任编辑:Thể thao)

推荐文章
热点阅读