BP - Những ngày qua,ẳnglẽchiacutenhquyềnkhocircngbiếket qua bong da cup c2 báo, đài nhiều lần đưa tin về vụ phá gần 44 ha rừng già tại vùng giáp ranh giữa 3 huyện An Lão, Hoài Nhơn (Bình Định) và huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Khi vụ việc được phát hiện, những người chịu trách nhiệm chính đã lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là “rừng nằm ở vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp, lực lượng kiểm lâm mỏng”. Tất nhiên rồi. Rừng nào chẳng nằm ở vùng sâu, vùng xa và địa hình phức tạp. Còn lực lượng kiểm lâm mỏng là chuyện “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”! Điều đáng lưu ý là để tới được khoảnh rừng bị phá, tất cả xe ôtô chở người, thiết bị đi vào rừng và chở gỗ từ rừng ra bắt buộc phải qua con đường duy nhất trước Trạm kiểm lâm Hoài Nhơn. Thế mà hoạt động phá rừng diễn ra ồ ạt, quy mô rộng lớn mà trạm kiểm lâm này lại không hề hay biết.
Được biết trước đó, lực lượng chức năng tỉnh Bình Định đã tổ chức mật phục nhằm bắt quả tang lâm tặc. Thế nhưng khi đoàn vào tới nơi thì không một bóng người, dù bếp vẫn đang ấm lửa, lán trại vương vãi quần áo, chăn màn, vật dụng sinh hoạt và chó canh giữ chưa kịp mang đi. Điều đó chứng tỏ những kẻ phá rừng chỉ vừa mới dời đi. Sự “xuất quỷ nhập thần” của lâm tặc làm nảy sinh nhiều nghi vấn, liệu có mối liên hệ nào giữa những kẻ phá rừng với một ai đó trong lực lượng chức năng mật phục!?
Đó là chuyện ở xa. Còn ở ngay Bình Phước cũng không thiếu những việc vi phạm xảy ra ngay bên cạnh mà chính quyền cơ sở không hay biết. Cách đây 1 tuần, phóng viên Báo Bình Phước đã đến ấp 8, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài để tìm hiểu việc đất nông nghiệp bị khai thác bề mặt bán theo đơn thư phản ánh. Đáng nói là sự việc đã diễn ra hơn 1 năm, nửa quả đồi đã bị khoét hết đất mặt; cũng đã nhiều lần cử tri phản ánh với đại biểu HĐND các cấp nhưng tình trạng khai thác đất nông nghiệp vẫn hằng ngày diễn ra. Thế nhưng khi phóng viên phỏng vấn, ghi hình thì chính những người từng có ý kiến lại không dám nói gì, cứ như họ đang sợ một thế lực nào đó sẽ trả thù. Ngoài quả đồi đang bị khoét đất bán nói trên, tại xã Tân Thành còn có 4-5 điểm đã bị khai thác đất trái phép như vậy. Ngay cạnh quả đồi đang bị đục khoét cũng có một quả đồi khác đã bị khoét hết phần đất mặt, thậm chí có điểm khoét sâu xuống tới 4-5m, làm thay đổi hoàn toàn hiện trạng. Không chỉ đào xới làm thay đổi hiện trạng đất nông nghiệp, hằng ngày, người dân ấp 8 còn phải chịu đựng những đoàn xe tải vào chở đất đi bán, phá nát đường giao thông, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn khi mặt đường lồi lõm ổ voi, ổ gà. Và dù sự việc đã diễn ra nhiều năm qua, riêng quả đồi đang bị khoét đã diễn ra 1 năm, nhưng Chủ tịch UBND xã này cho biết xã “đã báo cáo Công an Đồng Xoài và Phòng Tài nguyên - Môi trường, đang chờ xử lý”.
Trước đó, cuối năm 2016, tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Đồng Nai, đoạn chảy qua 2 xã Đăng Hà, Thống Nhất (Bù Đăng) diễn ra rầm rộ, trong thời gian dài với quy mô lớn cũng được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ở khu vực xã Đăng Hà, việc khai thác cát đã gây sạt lở nặng hai bên bờ sông và xâm thực vào đất sản xuất của người dân. Có đoạn bị sạt lở 300-400m, nhiều diện tích hoa màu ven sông bị trôi xuống sông. Điều khiến người dân bức xúc không chỉ bởi nguồn tài nguyên khoáng sản quốc gia bị khai thác vô tội vạ và làm cho dòng chảy của sông bị thay đổi, mà con đường độc đạo nối Đăng Hà, Thống Nhất với quốc lộ 14 luôn bị các đoàn xe chở cát quá trọng tải phá nát. Câu hỏi đặt ra là chính quyền (cả cấp huyện và xã) ở đâu mà cả một khu vực khai thác cát rầm rộ như một đại công trường cả đêm và ngày, trong một thời gian dài như thế nhưng không một ai bị xử lý!? Không thể nói là “không biết”, bởi đứng cách cả trăm mét vẫn nghe thấy tiếng máy của ghe bơm hút cát, khói đen từ máy nổ nghi ngút một khu vực. Đoạn ngay chân cầu Phước Cát cũng bị sạt lở nhưng chính quyền xã vẫn không lên tiếng. Và vì xã không lên tiếng nên người dân phải “lên tiếng” theo cách của họ. Đó là dùng ná dây thun để bắn đá lên những chiếc tàu, chiếc ghe hút cát - một cách tự vệ yếu ớt và ngay lập tức họ nhận được lời đe dọa của những kẻ trên tàu, ghe hút cát.
Không chỉ ở Bình Định hay Đăng Hà, Thống Nhất, huyện Bù Đăng (trước đây), ấp 8, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài (hiện nay) mà rất nhiều người dân trong tỉnh và cả nước đang tự hỏi: Những chuyện diễn ra sờ sờ, người dân nào cũng biết, chẳng lẽ chính quyền không biết? Những người có trách nhiệm đã ở đâu, làm gì khi các vụ vi phạm xảy ra và người dân nhiều lần phản ánh!?
Nguyên Thủy
【ket qua bong da cup c2】Chẳng lẽ chính quyền không biết!?
人参与 | 时间:2025-01-24 23:08:33
相关文章
- Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- NA Chairman meets journalists on Việt Nam Revolutionary Press Day
- PM Phạm Minh Chính to pay official visit to Republic of Korea
- Party, State always care for every family: Leader
- Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- New Japanese Ambassador vows to concretise Việt Nam
- 15th National Assembly concludes productive session
- NA approves investment policy for $1b expressway project in southern Việt Nam
- Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- Russian President Vladimir Putin arrives in Hà Nội, beginning State visit to Việt Nam
评论专区