【nhận định trận arsenal hôm nay】Các chất gây ung thư ẩn nấp trong 10 loại vật dụng thường thấy nhất trong nhà
Dưới đây là 10 vật dụng trong nhà có chứa chất gây ung thư nhưng ít người ngờ tới:
1. Dầu gội
Dầu gội và dầu xả là những sản phẩm không thể thiểu trong mỗi gia đình. Dầu gội truyền thống có chứa các hóa chất bao gồm: sodium lauryl sulfate (SLS),ácchấtgâyungthưẩnnấptrongloạivậtdụngthườngthấynhấttrongnhànhận định trận arsenal hôm nay nước hoa hoặc hương liệu, paraben (chất bảo quản) và màu tổng hợp… Parabens được biết đến là một chất gây ung thư, vì chúng có liên quan trực tiếp đến các loại ung thư khác nhau, một nghiên cứu cho thấy 99% các mô ung thư vú có chứa paraben.
2. Dụng cụ nấu chống dính
Dụng cụ nấu chống dính được làm từ một lớp phủ tổng hợp polytetrafluoroetylen, còn được gọi là Teflon. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học lo ngại về chất Teflon có thể giải phóng ra những chất khí độc hại khi sử dụng ở nhiệt độ cao gây nguy cơ ung thư và nhiều bệnh nguy hiểm.
3. Chất làm ngọt nhân tạo
Có nhiều loại chất làm ngọt nhân tạo, phổ biến nhất trong số đó là aspartame. Aspartame thường được coi là chỉ có trong nước soda không đường, nhưng nó cũng thường được thêm vào trà, nước tăng lực, các sản phẩm từ sữa, nước trái cây và đồ uống có hương vị nhân tạo khác. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2007 cho thấy aspartame có thể gây ra bệnh bạch cầu, ung thư hạch và ung thư vú.
4. Hộp nhựa
Nhựa chứa hóa chất như bisphenol A (BPA), polyvinyl clorua (PVC) và phthalates có thể ngấm vào thức ăn. Nhựa với BPA có liên quan đến ung thư, sức khỏe não bộ và tim mạch. Khi bạn cho hộp nhựa đựng thức ăn vào lò vi sóng, nhiệt độ cao làm tăng việc phát tán các hóa chất và rất dễ dính vào thức ăn có tính axit, béo hoặc thức ăn mặn.
5. Thớt nhựa
Khi bạn sử dụng thớt nhựa để cắt, thái thức ăn, những vết nứt và đường cắt sẽ hằn lên trên mặt thớt. Đây sẽ là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn nguy hiểm sinh sống như E.coli và salmonella, gây nguy hiểm cho sức khỏe đường ruột.
6. Chất tẩy rửa thông thường
Hầu hết các gia đình đều lưu trữ một số chất tẩy rửa bề mặt dụng cụ. Một số hóa chất phổ biến có trong các sản phẩm tẩy rửa gia dụng gây nguy hại cho sức khỏe bao gồm: 2-BE (gây ra các vấn đề về sinh sản), amoniac (liên quan đến tổn thương thận), than nhuộm (gây ung thư và tổn thương hệ thần kinh).
7. Nước và sáp thơm phòng
Các loại nước thơm phòng hiện được sử dụng rất phổ biến để giúp khử mùi khó chịu trong nhà vệ sinh, trong tủ lạnh hay tủ quần áo... Tuy nhiên đây cũng là loại hóa chất độc hại vì chứa nhiều độc tố, sau thời gian sử dụng thì những chất độc này sẽ tích lũy dần trong cơ thể. Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy các chất này có thể ảnh hưởng xấu đến nội tiết tố, gây hại cho sức khỏe sinh sản, nhất là với trẻ em.
8. Dung dịch vệ sinh bồn cầu
Để làm sạch các vết bẩn trên bồn cầu và thông cống thì các loại dung dịch vệ sinh thường có chứa các chất có tính axit ăn mòn cực mạnh. Vì có tính chất như vậy nên chúng có thể gây bỏng da và mắt nếu bị bắn vào người. Ngoài ra những chất này cũng rất nguy hiểm khi trộn lẫn với một số loại chất tẩy rửa vệ sinh khác.
9. Băng phiến
Băng phiến hiện được sản xuất từ Napthalen, trong khi đó napthalen lại là một chất có thể phá hủy tế bào hồng cầu và đã được chứng minh là gây ung thư trên động vật, dù chưa có kết quả thử nghiệm trên người nhưng chúng ta vẫn nên đề phòng về những mối nguy hại có thể xảy ra với sức khỏe.
10. Rèm cửa và thảm
Đây được coi là vật gián tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Cụ thể, cadmium là một thành phần gây ung thư có trong khói thuốc lá. Nếu ai đó hút thuốc trong nhà, cadmium và các thành phần khác của khói thuốc có thể lưu lại trên các bề mặt mềm như rèm cửa, thảm. Chúng vẫn có thể tồn tại mặc dù mùi khói thuốc đã hoàn toàn biến mất, nguy cơ tiềm ẩn gây ung thư.
Hà Vũ (Dịch theo Aboluowang)
Chuyên gia dinh dưỡng Nhật Bản chỉ cách nấu loại nước ngừa ung thư, chống đột quỵ
Nước đậu đen rất giàu chất dinh dưỡng như anthocyanin, có thể giúp chống ung thư, ngăn ngừa đột quỵ và nhiều bệnh khác.
(责任编辑:La liga)
- TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- Sở Y tế TP.HCM vào cuộc vụ giả bác sĩ vào khu nội trú điều trị bệnh nhân Covid
- Ấn Độ khởi xướng điều tra chống trợ cấp ống thép không gỉ
- Việt Nam cần chuẩn bị chiến lược rút lui vốn ODA
- Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- Biến chứng Covid
- Mong nhà đầu tư FDI đến Việt Nam với tâm thế thiện chí, trách nhiệm
- Bé 3 tuổi suýt chết vì chẩn đoán nhầm viêm họng
- Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- Ba bộ chuẩn tờ trình cho Phiên họp thứ 27 của UBTVQH
- “Thu hút FDI có điều kiện”
- Còn hơn 41 triệu mũi tiêm vắc xin Covid
- Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- Những nhóm hàng nhập khẩu chính 7 tháng năm 2018
- Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- Dấu hiệu cảnh báo người nhiễm Covid
- Cơ hội xuất khẩu khi thực hiện cam kết thuế quan theo các FTA
- Sau 2 năm tự chủ, Bệnh viện Tuệ Tĩnh có Giám đốc đầu tiên
- Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- Bé trai 14 tuổi ở Tuyên Quang phải cắt bỏ tinh hoàn do đến khám muộn