当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C1 > 【hạng 1 pháp】Lựa chọn khó khăn正文

【hạng 1 pháp】Lựa chọn khó khăn

作者:Cúp C1 来源:La liga 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-26 17:08:04 评论数:

lua chon kho khan

Theựachọnkhókhăhạng 1 phápo giới phân tích, châu Phi lại đang phải lựa chọn giữa Trung Quốc và phương Tây - hai nhân tố cạnh tranh nhau - ngày càng lan rộng trong giới hoạch định chiến lược. Thậm chí còn có quan điểm lo ngại rằng một cuộc xung đột lợi ích đang dần dần thành hình khi các cường quốc bên ngoài nuôi tham vọng chia cắt châu Phi để phục vụ cho lợi ích của riêng mình. Theo đó, các nhà đầu tư châu Á, nhất là Trung Quốc sẽ "ngốn sạch" các nguồn tài nguyên của châu Phi đến khi không còn gì.

Tăng trưởng kinh tế không còn là một hứa hẹn xa vời, mà là một thực tế ở châu Phi. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), mức tăng trưởng Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) năm 2013 của khu vực châu Phi cận Sahara đạt 4,7%, dự kiến tăng lên 5,1% trong năm 2015 và 2016. Tuy nhiên, nhiều chính phủ và doanh nghiệp châu Phi cho rằng trong những năm gần đây, các nhà đầu tư phương Tây chỉ để mắt đến các thị trường đang nổi như Brazil và Trung Quốc, để lại một khoảng trống đầu tư tại các thị trường tiên phong của châu Phi. Nhiều nền kinh tế châu Á đã thành công trong việc phát triển cơ sở công nghiệp, điều mà các nước châu Phi đang tìm cách tiến hành.

Thực tế, kim ngạch xuất khẩu từ châu Phi sang châu Á đã tăng hơn 6 lần trong giai đoạn 2001-2011. Kim ngạch thương mại hai chiều giữa châu Phi và châu Á đã đuổi kịp kim ngạch của châu Phi với châu Âu. Trong khi đó, Trung Quốc đang là đối tác thương mại lớn nhất của châu Phi, với kim ngạch thương mại song phương đã tăng từ mức 11 tỷ USD trong năm 2000 lên 210 tỷ USD vào năm 2013. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại châu Phi cũng tăng từ mức 500 triệu USD năm 2003 lên 15 tỷ USD năm 2012 và tiềm năng phát triển hợp tác đang ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, châu Phi hiện mới chỉ chiếm 5% tổng kim ngạch ngoại thương và đầu tư của Trung Quốc.

Tất cả các chính phủ châu Phi đều khẳng định đầu tư và các quan hệ đối tác, dù với các nhà đầu tư thị trường đang nổi như Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ và các nước vùng Vịnh, hay với châu Âu và Mỹ, đều được xây dựng trên những điều khoản công bằng. Việc coi các quan hệ giữa châu Phi và châu Á như một phần của cuộc chiến giữa phương Đông và phương Tây là quan điểm lạc hậu và sai lầm. Sự quan tâm lớn hơn với châu Phi là kết quả của những cải cách đã khiến các nhà đầu tư, cả phương Đông và phương Tây, thêm can đảm và là kết quả của khả năng tăng trưởng của châu Phi.