欢迎来到88Point

88Point

【kết quả trận giao hữu hôm nay】Đồ dùng bàn ăn Việt

时间:2025-01-12 18:54:14 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)

Giấy thải tái chế thành giấy ăn 

Ông N.,ĐồdùngbànănViệkết quả trận giao hữu hôm nay chủ một doanh nghiệp tái chế giấy lớn nhất nhì làng Phúc Lâm (Bắc Ninh), thừa nhận giấy ăn “made in Phúc Lâm” đều được tái chế từ nguồn giấy phế phẩm. Chính vì vậy, lò chứa bột giấy thải bao giờ cũng lẫn rất nhiều mực in, phẩm màu, tạp chất.

Tuy nhiên, dù bột giấy có đen, hoặc phẩm màu đỏ quạch như cua gạch, tạp chất nhiều như mạt cưa… khi hòa thứ hóa chất hỗn hợp gồm xút, javen, bột giấy thải loại bỗng trắng phau. Và giấy ăn ra đời từ đây.

Khăn giấy trên bàn ăn người Việt thực chất được làm từ giấy phế thải độc hại

Khăn giấy trên bàn ăn người Việt thực chất được làm từ giấy phế thải độc hại. Ảnh: Thanh Niên

PGS-TS Nguyễn Huy Thịnh, công tác tại Viện Công nghệ sinh học - công nghệ thực phẩm (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cảnh báo: Việc lạm dụng xút và javen nhằm tẩy trắng giấy phế phẩm sẽ sinh ra hóa chất tồn dư độc hại. Lượng hóa chất tồn dư độc hại này còn được xả thẳng ra môi trường, khiến nguồn nước ngầm bị nhiễm độc. Nguồn nước này lại tiếp tục được sử dụng trong quá trình tái chế giấy, khiến trong giấy ăn, giấy vệ sinh lẫn thêm nhiều chất độc hại. 

Khi con người tiếp xúc với loại giấy ăn nhiễm độc này thì vi khuẩn, tạp chất, hóa chất độc hại theo vòng tuần hoàn đi vào cơ thể người và gây ra các triệu chứng thường gặp là đỏ mắt, chảy nước và ngứa trên da. Còn khi tiếp xúc lâu thì có thể mắc các loại bệnh về hệ hô hấp, bệnh về da và mắt.

Bát đĩa nguồn gốc Trung Quốc gây ung thư

Trên thị trường hiện nay, bát đĩa gốm ở nước ta có rất nhiều hàng Trung Quốc trôi nổi không rõ nguồn gốc. Đặc điểm chung của chúng là mẫu mã bắt mắt, nhiều bộ sản phẩm có hoa văn, họa tiết cầu kỳ trông rất ưa nhìn, giá thành có khi chỉ bằng 1/3 các loại sản phẩm có nguồn gốc, thương hiệu

Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, các loại bát đĩa không rõ nguồn gốc xuất xứ, bán trôi nổi trên thị trường, đặc biệt loại sản phẩm Trung Quốc có hoa văn, họa tiết màu mè thường chứa chì và cadimi tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư.

Cốc giấy nhiễm kim loại

Những chiếc cốc giấy bày la liệt ở chợ Đồng Xuân (Hà Nội) với nhiều màu sắc nhưng đều theo tiêu chí: hàng trôi nổi, không nguồn gốc. Người bán luôn khẳng định là hàng sản xuất trong nước, nhưng khi xem dưới đáy của một số loại cốc thì thấy in chữ “made in China” rất mờ.

Trong quá trình sử dụng cốc giấy, bột giấy và các chất keo, nhựa, hóa chất thôi ra sẽ lẫn vào đồ ăn, đồ uống. Cốc giấy để lâu bị ẩm mốc cũng chính là ổ chứa vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Nhiều người tiêu dùng còn “vô tư” dùng cốc giấy chỉ dùng uống nước lạnh để đựng nước nóng, pha caffe, hoặc đựng nước canh nóng...Cốc thủy tinh in họa tiết độc gấp nghìn lần cho phép.

Các loại đồ dùng bàn ăn dùng 1 lần như cốc giấy, đĩa giấy,... nhiễm kim loại nặng nguy hiểm

Các loại đồ dùng bàn ăn dùng 1 lần như cốc giấy, đĩa giấy,... nhiễm kim loại nặng nguy hiểm. Ảnh minh họa

Theo Cục Quản lý chất lượng sản phẩm - Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, loại cốc thủy tinh in hình ảnh  xuất xứ từ Trung Quốc có chứa hàm lượng chì cao gấp hàng nghìn lần mức độ cho phép, đặc biệt trong đó còn chứa các chất độc khác có thể làm giảm chỉ số thông minh của trẻ em.

Nhiều mẫu cốc chứa hàm lượng chì vượt mức cho phép đến vài nghìn lần. Song, bất chấp những cảnh báo của cơ quan chức năng, tại những chợ đầu mối lớn hay những cửa hàng bán đồ lưu niệm nhỏ, to trên địa bàn thành phố đều có bán các loại cốc thủy tinh, cốc sứ được in màu sặc sỡ với các nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh.

Đũa dùng 1 lần, hại cả đời

Theo kết quả điều tra mới nhất của hiệp hội Đóng gói thực phẩm Trung Quốc, các đồ dùng bàn ăn dùng một lần như đũa, cốc giấy, đĩa giấy,... chứa hàm lượng kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn cho phép, khi ngấm vào cơ thể có thể dẫn đến ung thư. Tờ Trung Quốc Tân Văn dẫn lời một chủ tiệm ăn ở thành phố Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông giải thích về mùi hăng nồng của đũa dùng 1 lần như sau: “Đó là mùi thuốc vì loại đũa này thường được ngâm qua lưu huỳnh hoặc ôxy già để có màu đẹp và chống mối mọt”. 

Một đại diện viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cho biết trước đây, Viện này đã từng lấy hơn 10 đôi đũa dùng 1 lần ngâm trong nước và kết quả cho thấy có sự hiện diện của các hợp chất lưu huỳnh. “Lưu huỳnh được dùng với liều lượng quá lớn nên người sử dụng đũa 'ăn liền' thường xuyên sẽ bị ảnh hưởng”. 

Thái Hà(Tổng hợp)

Hiểm họa từ những đồ dùng sinh hoạt

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: