【tỷ số granada】Không chọn phương án “xẻ thịt” lõi rừng
Nếu làm đường qua cầu Mã Đà sẽ xuyên lõi rừng,ôngchọnphươngánxẻthịtlõirừtỷ số granada ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, đến thú quý hiếm ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai |
Cần, nhưng không thể bất chấp
Với đề xuất mở đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai qua cầu Mã Đà, loạt bài “Bảo vệ hay phá vỡ Khu sinh quyển thế giới vì sinh kế” của Báo Đầu tư đã phân tích và nhận được nhiều ý kiến đồng tình của các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, không nên bất chấp vì sinh kế một địa phương để làm đường qua cầu Mã Đà (Đồng Nai), bởi sẽ xuyên qua vùng lõi, hủy hoại môi trường sinh thái Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, vi phạm nhiều điều luật và công ước, cam kết quốc tế.
Sau đó, Bộ Giao thông - Vận tải là đơn vị được Thủ tướng giao nhiệm vụ chủ trì phối hợp làm việc với 3 địa phương Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và 6 bộ (Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Ngoại giao, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa - Thể thao và Du lịch) để có tham mưu đề xuất Thủ tướng quyết định.
Sau 3 tháng làm việc (từ tháng 4/2022), Bộ Giao thông - Vận tải vừa có Văn bản số 6823/BGTVT-KHĐT báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án đầu tưtuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Theo đó, từ ý kiến các bộ, ngành, địa phương, Bộ Giao thông - Vận tải cho rằng, Bình Phước là địa bàn chiến lược quan trọng, kết nối giữa các tỉnh Tây Nguyên với TP.HCM và vùng Đông Nam bộ, có đường biên giới với Campuchia. Bình Phước đất rộng, người thưa, có nhiều dư địa, tiềm năng phát triển, nhất là các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, năng lượng, nhưng còn khó khăn, thách thức, trong đó có kết nối hạ tầng giao thông. Do vậy, việc đầu tư đường kết nối để phát triển kinh tếđịa phương là cần thiết.
Tuy nhiên, phương án kết nối trực tiếp tỉnh Bình Phước với Đồng Nai qua cầu Mã Đà sẽ có khoảng 31 km đi qua vùng lõi Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai. Tuyến đi này sẽ gây ra các tác động lớn, chia cắt vùng lõi, phân mảnh hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hành lang liên kết đa dạng sinh học do các phương tiện lưu thông.
Nếu đầu tư tuyến này, sẽ vi phạm Luật Đa dạng sinh học số 32/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 (không được phép xây dựng công trình, nhà ở trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, chỉ có các tuyến đường phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh mới được xem xét xây dựng), đồng thời vi phạm các điều ước quốc tế, dẫn đến khả năng bị thu hồi chứng nhận Khu Dự trữ sinh quyển thế giới.
Phương án này cũng không phù hợp với các quy định của Luật Di sản văn hoá số 10/VBHN-VPQH ngày 23/7/2013, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Lâm nghiệp và Nghị định 83/2020/NĐ-CP CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định chỉ khi không có phương án thay thế khác mới bố trí xây dựng tuyến đi qua khu rừng tự nhiên.
Đồng thời, việc này không phù hợp với Chỉ thị 13/CT-TW ngày 12/1/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Theo đó, “không chuyển diện tích rừng tự nhiên hiện có sang mục đích sử dụng khác (trừ các dự ánphục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, hoặc các dự án đặc biệt, cấp thiết do Chính phủ quyết định)”.
Ngoài ra, phương án kết nối trực tiếp tỉnh Bình Phước với Đồng Nai qua cầu Mã Đà không phù hợp với Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng và không phù hợp với cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
“Nướng” ngân sách lớn nhất
Về mặt kinh tế, nếu chọn phương án làm đường qua cầu Mã Đà, theo Bộ Giao thông - Vận tải, sẽ phải xây dựng cầu cạn, hầm chui cho động vật qua lại, hàng rào, tường chống ồn… và sử dụng các công nghệ, biện pháp thi công hiện đại nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và hoạt động sinh trưởng của các loại sinh vật trong khu vực lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai. Như vậy, chi phí đầu tư xây dựng rất lớn, tới khoảng 18.100 tỷ đồng, với các hạng mục chính như xây dựng mới khoảng 31 km cầu cạn, nâng cấp khoảng 43 km đường hiện hữu, xây dựng cầu Mã Đà và cầu vượt hồ Trị An, xây dựng 62 km hàng rào và tường chống ồn. Diện tích chiếm dụng đất rừng khoảng 98 ha, trong đó có khoảng 41 ha rừng đặc dụng.
(责任编辑:La liga)
- Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- Bí ẩn hòn đá gần một trăm cân 'biết bay' khi có 11 người cùng chạm vào
- Khách đoàn Việt Nam xin e
- Ngọn núi hoang sơ bất ngờ nổi tiếng, du khách chen chúc từ chân núi lên tận đỉnh
- Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- Huyện Yên Minh (Hà Giang) khai mạc chợ đêm dịp Lễ hội hoa Tam giác mạch
- Máy bay Boeing 747
- Vì sao Mỹ cần hiểu đúng về nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong
- Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- 'Cụ cá cảnh' 92 tuổi già nhất thế giới trở thành tâm điểm hút khách du lịch
- Du khách Mỹ 'mê mệt' nhà vệ sinh ở Nhật vì quá sạch và hiện đại
- Kết quả xác minh vụ 292 du khách Đài Loan 'bị bỏ rơi' tại Phú Quốc
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- Nga hoan nghênh thỏa thuận đạt được trong đàm phán liên Triều
- Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- Chống biến đổi khí hậu
- Kiến tạo những khu resort bậc nhất từ tinh hoa bản địa
- Bí ẩn dòng sông đen đúa nhất thế giới đã có lời giải đáp
- Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- Giai đoạn “nước rút” trong tái đàm phán NAFTA
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Đổi mới công tác điều hành tăng trưởng tín dụng
- Bắc Giang dành 7.000 ha quy hoạch 29 khu công nghiệp
- Lan tỏa các mô hình bảo vệ môi trường hiệu quả
- TP.Tân Uyên: 6 sản phẩm OCOP đạt chứng nhận 3 sao
- Yên Bái phê duyệt quy hoạch thị trấn Nông trường Trần Phú hơn 1.900 ha
- Làm rõ chính sách là cách tốt nhất để thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
- Hành động quyết liệt ngay từ đầu năm
- Thái Bình: Ông Nguyễn Tiến Thành được bầu giữ chức Chủ tịch HĐND tỉnh
- Cần sớm đầu tư xây dựng tuyến đường rạch Mương Bông
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khánh thành Becamex VSIP Bình Định