【nhan đinh keo】Thanh long Việt đối diện với nhiều thách thức từ thị trường
Xuất khẩu thanh long sang thị trường Anh vẫn theo quy định hiện hành Lý do gì khiến thanh long Việt ‘đi lùi’?ệtđốidiệnvớinhiềutháchthứctừthịtrườnhan đinh keo |
Bình Thuận có diện tích 27.000ha thanh long, sản lượng hơn 600.000 tấn/năm, đứng đầu cả nước. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận thông tin, thanh long của địa phương đã xuất khẩu qua hơn 20 thị trường trên thế giới, trong đó trọng điểm là châu Á với gần 75% về sản lượng và gần 60% về giá trị.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ khoảng 80% sản lượng thanh long xuất khẩu của Việt Nam. (Ảnh: Thanh Bình/TTXVN) |
Đặc biệt, thanh long Bình Thuận đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chỉ dẫn địa lý. Thương hiệu "Thanh long Bình Thuận” được Liên minh châu Âu (EU) bảo hộ. Hình ảnh và nhãn hiệu “Bình Thuận Dragon fruit" được đăng ký và đã được 13 quốc gia, vùng lãnh thổ đồng ý bảo hộ.
Thanh long được xác định là một trong 14 loại trái cây chủ lực trong “Đề án Phát triển cây ăn quả chủ lực đến năm 2025 và 2030”. Trong nhiều năm liền, sản phẩm này luôn nằm trong Top đầu về giá trị xuất khẩu nông sản.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), chuỗi giá trị ngành hàng thanh long đã và đang đối mặt với nhiều thách thức khi Trung Quốc, Ấn Độ, Mexico đã trồng thành công loại quả này. Năm 2021, Trung Quốc công bố đạt sản lượng 1,6 triệu tấn thanh long/năm, cao hơn Việt Nam.
Để chuỗi giá trị thanh long Việt Nam phát triển bền vững, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn định hướng phát triển ngành hàng thanh long trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế các vùng sinh thái, đặc biệt tại 3 tỉnh trồng thanh long trọng điểm gồm Bình Thuận, Long An và Tiền Giang. Đồng thời, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm; bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngành hàng thanh long vì thế cần tái tổ chức sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị và khắc phục tình trạng thiếu kết nối giữa các chủ thể trong chuỗi, bị động trong tiếp cận các thị trường xuất khẩu, dễ bị tổn thương với các rủi ro thị trường, sản suất và bố trí hệ thống logistics đồng bộ, hiệu quả.
Trong giai đoạn 2021 - 2023, Bình Thuận được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) hỗ trợ tham gia Dự án "Thúc đẩy sự tham gia của tư nhân đầu tư phát thải carbon thấp và ứng phó biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp trong thực hiện NDC của Việt Nam".
Dự án chú trọng 4 hoạt động chính: Thúc đẩy phát triển, nâng cao chất lượng liên kết chuỗi thanh long theo hướng phát thải carbon thấp, bền vững và chống chịu với rủi ro khí hậu; quảng bá, phát triển thương hiệu cho sản phẩm thanh long tỉnh Bình Thuận; hợp tác trong việc thúc đẩy chuyển đổi số trong quản lý và sản xuất thanh long; kêu gọi nguồn tài chính xanh và các cơ chế ưu đãi tài chính để đầu tư cho các công nghệ sản xuất và chế biến thân thiện với môi trường, phát thải carbon thấp.
Đặc biệt, Dự án đã triển khai áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử tại các HTX, doanh nghiệp thanh long. Từ 50ha ban đầu, tỉnh đã mở rộng lên 269ha được theo dõi phát thải carbon. Tính đến cuối tháng 12/2023, khoảng 23.000 tấn thanh long được theo dõi phát thải.
Ông Đoàn Anh Dũng - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận - cho biết, Bình Thuận mong muốn sản xuất thanh long một cách bền vững và có trách nhiệm, qua đó giúp các HTX, doanh nghiệp trên địa bàn có đủ điều kiện để ký kết các hợp đồng liên kết tiêu thụ bền vững.
Để minh bạch từ sản xuất đến chế biến thanh long, ông Phan Văn Tấn - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận - cho biết, địa phương đã phát triển thêm phân hệ nhật ký sản xuất theo dõi dấu chân carbon cho sản phẩm. Cụ thể, người tiêu dùng có thể quét mã QR để chứng minh chất lượng và trách nhiệm môi trường của sản phẩm cuối. Đây là điểm sáng tạo, đột phá trong quá trình thực hiện các cam kết về tăng trưởng xanh, giảm phát thải của Bình Thuận.
Dù có sản lượng và diện tích trồng thanh long đứng đầu cả nước, tỉnh Bình Thuận thừa nhận, quy mô sản xuất của hộ dân trên địa bàn còn tương đối nhỏ lẻ, khối lượng sản phẩm đạt các tiêu chuẩn của thị trường khó tính chưa nhiều. Bên cạnh đó, khâu bảo quản sau thu hoạch và liên kết giữa người dân và doanh nghiệp chưa thật sự bền vững.
Dựa trên kết quả của dự án phối hợp triển khai với UNDP, ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn đề nghị các địa phương trồng thanh long lớn tiếp tục huy động nguồn lực tổng hợp của khu vực tư nhân (nông hộ, HTX, doanh nghiệp), nhà nước và hỗ trợ quốc tế, trong đó ngân sách nhà nước tập trung vào hỗ trợ cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, khuyến nông và thực hiện các chính sách.
"Chúng ta cần chuyển đổi chuỗi giá trị thanh long theo hướng nâng cao hiệu quả, giá trị gia tăng, carbon thấp và bền vững. Muốn vậy, cần lồng ghép và tận dụng mọi nguồn lực, phát huy nội lực và tạo động lực cho sự tham gia của các doanh nghiêp đầu tàu trong quá trình dẫn dắt, chuyển đổi ngành hàng thanh long", ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn chia sẻ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- Tiếp tục xin lùi thời hạn sửa Luật Đất đai
- Lĩnh vực công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính và 5 Phó Thủ tướng
- Hai giám đốc sở được bầu làm Phó Chủ tịch tỉnh Hải Dương
- Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- Toàn văn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
- TPHCM chủ động xử nghiêm hành vi tham nhũng, trục lợi từ dịch bệnh
- Chủ tịch nước dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ và Quốc tổ Lạc Long Quân
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- Những dấu ấn của nhiệm kỳ nữ Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân
- Việt Nam chủ động kịch bản ứng phó với biến chủng Omicrom
- Bổ nhiệm ông Phạm Thái Hà giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
-
Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
Ngày 31/8, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết vừa lập biên bản đối với Nguyễn H ...[详细] -
Ông Nguyễn Xuân Phúc được bầu làm Chủ tịch nước
Sau khi nghe Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thảo luận tại đoàn về dự kiến nhân sự để bầu ...[详细] -
Ông Đặng Hoàng Giang làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có quyết định bổ nhiệm có thời hạn ông Đặng Hoàng Giang, Trợ lý Ủy vi ...[详细] -
Chính sách điều hành cần ưu tiên kiểm soát lạm phát
Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023: Rủi ro tăng trưởng chậm lại, lạm phát gia tăng Giá xăng sát ngưỡn ...[详细] -
Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
To view this video please enable JavaScript, and consider upgrading to a web browser that ...[详细] -
Linh động cơ chế để gỡ vướng về quy hoạch
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về công tác quy hoạch Cần cấp bách tháo gỡ khó khăn, ...[详细] -
Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Washington dự Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN
Chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Việt Nam hạ cánh xuống sân bay quân sự Andr ...[详细] -
Hỗ trợ hơn 4.880 tấn gạo cho người dân 3 tỉnh gặp khó khăn vì đại dịch
Đã xuất cấp hơn 26,8 nghìn tấn gạo dự trữ quốc gia để hỗ trợ học sinh khó khăn“Thần tốc" xuất cấp gạ ...[详细] -
Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
Toàn cảnh công trường dự án cầu Bạch Đằng 2 bắc qua sông Đồng Nai.Cô ...[详细] -
Chân dung tân Giám đốc Sở ngành, Bí thư quận huyện Hà Nội
Mộc Miên - Thiết kế: Thu HằngChủ tịch Hà Nội trao quyết định điều động, bổ nhiệm 11 cán bộ sở, ngành ...[详细]
Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
Hà Nội: 10 quận, huyện ở cấp độ 3
- Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Chủ tịch Hạ viện Ấn Độ
- Tổng kết và trao giải Cuộc thi ảnh “Nét đẹp cán bộ, công chức ngành Kiểm sát”
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt đại diện kiều bào VN tại Nga
- Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- Thủ tướng: Cần có Chiến lược quốc gia phát triển trẻ em Việt Nam
- Tăng cường hợp tác nghị viện vượt qua các thách thức của thời đại