Môi trường cho chuyển đổi số | |
“Đói” nhân sự trong cuộc đua chuyển đổi số của các ngân hàng | |
Cơ hội chuyển đổi số trong ngành Giáo dục |
Nói về những việc đã làm được để thực hiện chuyển đổi số trong ngành Giáo dục theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ,ĐẩynhanhchuyểnđổisốtrongngànhGiáodụlich hang nhat anh đến thời điểm hiện tại cơ sở đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh 53.000 trường học mầm non, phổ thông, hơn 1,4 triệu giáo viên (hồ sơ, trình độ chuyên môn, đánh giá theo chuẩn,...) và gần 24 triệu học sinh (với các thông tin về lý lịch, quá trình học tập, rèn luyện, thể chất,...)
Ảnh minh họa |
Bộ GD&ĐT cũng đã hợp tác với Đề án tri thức Việt số hóa xây dựng và phát triển kho học liệu dùng chung gồm 5.000 bài giảng 3-learning, hơn 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm, gần 200 đầu sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông, đề án tuyển sinh của các trường đại học, cao đẳng, trên 7.500 luận án tiến sĩ.
Tại Hội thảo, đề xuất với Bộ GD&ĐT, Bộ trưởng Thông tin, Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, ngành GD&ĐT cần một nghị quyết và một đề án về chuyển đổi số ngành giáo dục, tiếp đến là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy học.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, mục tiêu của chuyển đổi số đại học là nâng cao chất lượng đào tạo nhưng giảm tải cho giáo viên, là đổi mới mô hình dạy và học, là hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới cho giáo viên và thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số.
Để chuyển đổi số trong giáo dục đại học, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất việc biến trường đại học thành một quốc gia số thu nhỏ.
Khi đó, toàn bộ hoạt động của giáo viên, sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong trường đại học sẽ có một mã định danh số. Việc sống, học tập và làm việc trong môi trường số chính là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.