【kết quả bóng đá giải vô địch argentina】Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon
Công ty kiểm toán PwC vừa công bố Báo cáo Chỉ số Kinh tế Net Zero lần thứ 15. Đây là một chỉ số thường niên về tiến độ giảm phát thải CO2 liên quan đến năng lượng và khử carbon tại các nền kinh tế.
TheệtNamthuộctopnướcđạtngưỡnggiảmphátthảkết quả bóng đá giải vô địch argentinao đó, không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương đạt gần đến tỷ lệ khử carbon yêu cầu là 17,2% hàng năm để có thể đạt được mục tiêu 1,5°C. Các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương chịu trách nhiệm cho 48% lượng khí thải toàn cầu trong năm 2022.
Dù vậy, có 5 nền kinh tế, bao gồm New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam, đã vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC)...
Cả 5 quốc gia này đều nằm trong nhóm các nước nhập khẩu ròng năng lượng. Bên cạnh đó, hầu hết có giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Việt Nam vẫn là nước thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022. Theo sau là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%).
Theo PwC, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ghi nhận tốc độ giảm phát thải carbon vào năm 2022 ở mức 2,8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%. Tuy nhiên, đây vẫn là mức rất thấp so với tỷ lệ 17,2% - mức nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp.
Nghiên cứu của PwC cũng cho thấy, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than.
Bên cạnh đó, sự tăng trưởng đáng kể của các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương làm tăng sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, đặc biệt là dầu khí, để duy trì tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, đầu tư vào năng lượng tái tạo đang bị thiếu hụt.
Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt NamSo với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- Những bước phát triển toàn diện trong quan hệ Việt Nam
- Xuất bến hơn 25.000 tấn than cho tàu vào xông cảng đầu năm mới Tân Sửu
- Tiêu dùng xanh góp phần bảo vệ môi trường
- Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- Nhiều chỉ dấu cho thấy thị trường lao động sẽ sớm phục hồi
- Thái Bình: Năm 2020, GRDP tăng trưởng trên mức trung bình cả nước
- Ninh Kiều: 95 cán bộ phụ nữ được bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ công tác
- Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- Đà Nẵng mong Trung ương sớm có cơ chế bảo vệ cán bộ có tư duy đổi mới
- Hiệp hội Bất động sản Bình Dương: Hỗ trợ hội viên giải quyết các vướng mắc, khó khăn
- Công tác nhân sự Đại hội XIII được chuẩn bị thế nào?
- Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- Năm 2020, thiên tai dị thường gây thiệt hại khoảng 40.000 tỷ đồng
- Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- Vượt qua chính mình để hoàn thiện thể chế phát triển
- TP.Bến Cát: Giải ngân vốn đầu tư công đạt 67,72% kế hoạch năm
- Khởi tố vụ án buôn lậu 44.000 tấn quặng của Công ty Bảo Nguyên
- Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- Đề nghị có kế hoạch di dời trụ điện