【tỷ số trưc tuyến】12 hiệp hội kiến nghị Thủ tướng về dự thảo nghị định Luật Bảo vệ môi trường
VASEP kiến nghị đưa chế biến thủy sản ra khỏi danh mục có nguy cơ gây ô nhiễm | |
Khởi động dự án bảo tồn môi trường trị giá 2,ệphộikiếnnghịThủtướngvềdựthảonghịđịnhLuậtBảovệmôitrườtỷ số trưc tuyến9 triệu USD |
12 hiệp hội đại diện cho nhiều ngành hàng chủ lực gửi kiến nghị tới Thủ tướng |
12 hiệp hội đại diện cho nhiều ngành hàng chủ lực của Việt Nam cùng ký văn bản góp ý, kiến nghị một số nội dung lớn tại dự thảo vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chính phủ để ban hành.
Đại diện các hiệp hội cho rằng, đặc biệt quan tâm và đã có nhiều góp ý trực tiếp đến Bộ Tài nguyên và Môi trường về dự thảo trong suốt thời gian qua.
Tại cuộc họp ngày 18/10/2021 với 15 hiệp hội, sau khi nghe các ý kiến đóng góp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã chỉ đạo Ban soạn thảo sửa đổi 7 nhóm vấn đề trong Dự thảo cho 4 nội dung lớn (cấp phép, quan trắc, thủ tục hành chính và trách nhiệm mở rộng).
Tuy nhiên, trong dự thảo mới nhất mà Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chính phủ để xem xét ban hành, ngoài một số vấn đề đã được giải quyết, vẫn còn nhiều vấn đề khác chưa được giải quyết theo chỉ đạo của Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
Các vấn đề còn tồn tại trong dự thảo không phù hợp với các luật hiện hành và điều kiện thực tiễn Việt Nam, gây khó khăn cho doanh nghiệp, cho phát triển đất nước mà không khuyến khích được bảo vệ môi trường, đặc biệt là phát sinh thủ tục hành chính, cơ chế xin cho.
Các hiệp hội kiến nghị, đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo nhiều nội dung lớn. Trong đó, cần đơn giản, minh bạch hóa thủ tục cấp giấy phép môi trường và chuyển sang hậu kiểm thay vì chỉ tiền kiểm. Cần rà soát lại các thủ tục cấp phép, quy định rõ ràng về thời điểm phải thực hiện cấp thủ tục online.
Cần sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định không phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đầu tư, kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp.
Cụ thể, dự thảo vẫn còn một số tồn tại, chẳng hạn: Lộ trình hạn chế nhựa sử dụng một lần chưa phù hợp, chưa có danh mục cụ thể như thông lệ quốc tế đang làm, sẽ gây khó khăn rất lớn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân mà tác dụng lên môi trường lại không đáng kể (các loại dây truyền dịch dùng 1 lần, bơm tiêm dùng 1 lần kể cả bơm tiêm vắc xin Covid-19, chai thuốc dùng 1 lần, ống hút sữa cho trẻ em gắn liền với bịch sữa sẽ bị cấm dùng từ 1/1/2026 tại nhiều địa điểm). Với quy định này, doanh nghiệp kiến nghị, cần phải có danh mục hạn chế cụ thể, không cấm tràn lan như Dự thảo.
Bên cạnh đó, dự thảo quy định ngành chế biến thủy sản là có nguy cơ với môi trường là không hợp lý, do nước thải ngành chế biến thủy sản cũng có các chỉ tiêu tương tự như nước thải sinh hoạt, hay của nhiều ngành chế biến thực phẩm khác như sữa, bánh kẹo mà các ngành này đều không thuộc loại có nguy cơ với môi trường. Kiến nghị cần phải điều chỉnh quy định với ngành thủy sản cho phù hợp.
Dự thảo đã bỏ Văn phòng EPR nhưng lại thay bằng Văn phòng giúp việc cho Hội đồng EPR là không phù hợp vì không có trong Luật. Kiến nghị, bãi bỏ việc thành lập Văn phòng EPR hay bất kỳ văn phòng nào tương tự của nhà nước. Nhiệm vụ quản lý tái chế giao cho một cơ quan chuyên môn của bộ.
Cần bổ sung khung pháp lý và khung pháp lý phải rõ ràng nhằm quản lý “đóng góp tài chính để tái chế bao bì, sản phẩm và xử lý chất thải”. Kiến nghị, việc tái chế cần được làm theo hình thức đấu thầu để tránh xin - cho và tiêu cực.
Điều chỉnh tỷ lệ tái chế bắt buộc để tái chế sản phẩm, bao bì, tỷ lệ đóng góp để xử lý chất thải cho phù hợp dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn Việt Nam. Hiện dự thảo đang xem tất cả bao bì, sản phẩm khi thu gom để tái chế là rác thải, không phân biệt loại có giá trị thương mại với loại không có giá trị thương mại. Điều này đi ngược lại với quản lý rủi ro và không phù hợp với thực tiễn cũng như mô hình kinh tế tuần hoàn.
Dự thảo cũng cào bằng vật liệu thân thiện với môi trường và nhựa tái sinh so với vật liệu không thân thiện với môi trường và nhựa thông thường, tất cả đều phải nộp phí, như vậy là không khuyến khích bảo vệ môi trường và không khuyến khích kinh tế tuần hoàn.
Kiến nghị, áp dụng quản lý rủi ro và kinh nghiệm quốc tế không thu đóng góp tài chính với bao bì, sản phẩm có giá trị thương mại và vật liệu thân thiện với môi trường (như bao bì và sản phẩm từ giấy, kim loại), mà tập trung yêu cầu đóng góp tài chính để xử lý bao bì, sản phẩm không có giá trị thương mại...
12 Hiệp hội doanh nghiệp, gồm: Hiệp hội Thực phẩm minh nạch (AFT), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VFA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội CROPLIFE Việt Nam, Hội Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh (FFA), Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao (HVNCLC), Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS), Hội Doanh nghiệp Sản xuất và kinh doanh thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam (VIPA), Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, và Hiệp hội các nhà Sản xuất Xe máy Việt Nam (VAMM) |
相关文章
- Người dân đến “bộ phận một cửa” BHXH2025-01-10
Đáp ứng tiêu chuẩn sáng tạo thế giới tạo tiền đề xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam
(VTC News) - Khi Việt Nam chưa có bộ tiêu chuẩn rõ ràng cho sản xuất nội dung trẻ em, việc chinh phụ2025-01-10Apple ấn định ngày ra mắt iPhone 16
(VTC News) - iPhone 16 sẽ được trình làng vào ngày 9/9 tại Apple Park, C2025-01-10Samsung Galaxy S25 Ultra sẽ mỏng gọn chưa từng thấy
(VTC News) - Một số thông tin rò rỉ cho biết Samsung Galaxy S25 Ultra hoàn thiện thiết kế và bắt đầu2025-01-10Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
Hải Phòng: Tăng cường kiểm soát thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2025 Hỗ trợ doanh nghiệp H2025-01-10Hướng dẫn chi tiết cách tối ưu mô tả YouTube
(VTC News) - Dù dành hàng giờ để tạo ra video hoàn hảo cho kênh YouTube, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi2025-01-10
最新评论