【tphcm vs cahn】Triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an sinh xã hội

时间:2025-01-11 07:46:40来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín

 Dịch bệnh Covid-19 đã tác động phần nào đến đời sống người dân trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Dầu Tiếng nói riêng. Tuy nhiên,ểnkhainhiềugiảiphápbảođảmansinhxãhộtphcm vs cahn thực hiện “mục tiêu kép” vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh Covid-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội, trong hơn 1 năm qua, huyện Dầu Tiếng không chỉ duy trì tốt tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an sinh xã hội.

 Huyện Dầu Tiếng chi trả tiền cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19

 Không để ai bị bỏ lại phía sau

Ông Nguyễn Công Nhân, Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Dầu Tiếng cho biết, hỗ trợ người dân duy trì cuộc sống, vượt qua khó khăn trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 là một trong những quyết sách hàng đầu của Chính phủ. Hiện thực hóa chủ trương này, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội nhanh chóng triển khai lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đề nghị được hỗ trợ khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh, thực hiện chi trả gói hỗ trợ cho các đối tượng bị ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 theo quy định. Với sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp cùng với đội ngũ cán bộ, công chức tâm huyết, trách nhiệm, việc chi trả đạt hiệu quả cao và nhận được sự đồng thuận cũng như hài lòng từ người dân.

Theo đó, huyện Dầu Tiếng đã có 8.325 người thuộc các đối tượng được hỗ trợ do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 theo quy định với số tiền đã chi hơn 9 tỷ đồng. Trong đó, có 775 người có công cách mạng được hỗ trợ hơn 1,1 tỷ đồng, đối tượng bảo trợ xã hội là 2.773 người với số tiền hỗ trợ trên 4 tỷ đồng. Cùng với đó, 1.903 hộ nghèo, hộ cận nghèo, người lao động không có giao kết hợp đồng lao động, người bán vé số, hộ kinh doanh cá thể… trên địa bàn huyện cũng đã được hỗ trợ.

Song song với công tác hỗ trợ của Nhà nước, các ban ngành, đoàn thể huyện, xã, thị trấn đã phát huy vai trò, tuyên truyền vận động, thực hiện nhiều chương trình, mô hình hay trong việc hỗ trợ người lao động và người dân vượt qua khó khăn trong mùa dịch bệnh. Bằng nhiều giải pháp, huyện đã giới thiệu việc làm cho hơn 4.400 lao động, vượt kế hoạch năm đề ra, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 87,7%. Đặc biệt, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện giám sát tình hình vay vốn, giải quyết việc làm cho hộ nghèo. Kết quả, 45 hộ được vay vốn chăn nuôi, trồng và chăm sóc cây cao su… đã tạo dựng cuộc sống ổn định.

Chú trọng phát triển bền vững

Trong nỗi buồn vì phải mất việc làm do dịch bệnh Covid-19 gây ra, chị Nguyễn Thị Mạng, một hộ nghèo ở xã Định Hiệp cảm thấy ấm lòng khi nhận được sự chăm lo của các cấp chính quyền, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân dành cho mình. Là công nhân may, ngay đợt dịch bệnh năm ngoái, chị Mạng mất việc làm và không có phương tiện sinh kế để tiếp tục mưu sinh. Chị Mạng đã được Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện phối hợp với Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh trao tặng 1 chiếc máy may trị giá 7,8 triệu đồng để may gia công tại nhà, có thêm thu nhập.

 Chị Mạng cho biết: “Khi có chiếc máy may này, tôi sẽ nhận đồ gia công về để may kiếm thêm tiền nuôi con ăn học”. Việc trao tặng máy may cho chị Mạng nằm trong chương trình hành động hỗ trợ phương tiện lao động cho hộ nghèo của Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh.

Hay như trường hợp của chị Nguyễn Thị Mai ở xã Định An bị khuyết tật ở chân. Chị Mai cũng được Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh tài trợ học nghề may gia công túi xách tại cơ sở may gia công ở thị trấn Dầu Tiếng. Sau khi học nghề, chị Mai được cơ sở nhận làm thợ phụ. Hiện nay, chị Mai đã có việc làm ổn định với tiền lương mỗi tháng khoảng 4,5 triệu đồng, đủ để chị trang trải cuộc sống và tiếp tục vươn lên. Những sự hỗ trợ trên đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, động viên các gia đình có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, tạo thu nhập và thoát nghèo bền vững.

Xuất phát từ mục đích san sẻ bớt một phần gánh nặng cho cộng đồng, mỗi đoàn thể, xã,  thị trấn trên địa bàn huyện Dầu Tiếng đã thực hiện nhiều mô hình ý nghĩa tiếp sức cho người nghèo vượt qua khó khăn trong dịch bệnh. Mô hình “Gian hàng 0 đồng” được các xã, thịtrấn tổchức hiệu quả với nhiều mặt hàng, như: Gạo, mìgói, nước tương, nước mắm, dầu ăn, đường... đểhỗtrợngười dân đến nhận. Những bó rau xanh tươi, những trái bầu, bí được đặt tại gian hàng miễn phí “Bó rau nghĩa tình” dành cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn đã mang đậm tình người. Với sự ủng hộ tích cực của các tổ chức, tập thể, cá nhân, những nhu yếu phẩm được bày ra trong gian hàng 0 đồng trong phiên “Chợ nhân đạo” đã phát huy ý nghĩa nhân văn cao cả.

Không chỉ “Gian hàng 0 đồng”, “Chợ nhân đạo”, “Bó rau nghĩa tình”, huyện Dầu Tiếng còn có nhiều mô hình, cách làm hay giúp đỡ người khó khăn trong dịch bệnh. Những hành động chăm lo, hỗ trợ thiết thực này đã góp phần lan tỏa yêu thương, thể hiện sâu sắc tình làng, nghĩa xóm, hình thành nét đẹp văn hóa, thắm đượm tình người của người dân Dầu Tiếng hôm nay.

 Huyện Dầu Tiếng đã có 8.325 người thuộc các đối tượng được hỗ trợ do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 theo quy định với số tiền đã chi hơn 9 tỷ đồng. Trong đó, có 775 người có công cách mạng được hỗ trợ hơn 1,1 tỷ đồng, đối tượng bảo trợ xã hội là 2.773 người với số tiền hỗ trợ trên 4 tỷ đồng. Cùng với đó, 1.903 hộ nghèo, hộ cận nghèo, người lao động không có giao kết hợp đồng lao động, người bán vé số, hộ kinh doanh cá thể… trên địa bàn huyện cũng đã được hỗ trợ.
相关内容
推荐内容