会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả sivasspor】Tháo gỡ chính sách để ngành chăn nuôi trụ vững trước TPP!

【kết quả sivasspor】Tháo gỡ chính sách để ngành chăn nuôi trụ vững trước TPP

时间:2025-01-26 06:41:27 来源:88Point 作者:Cúp C1 阅读:168次

thao go chinh sach de nganh chan nuoi tru vung truoc tpp

Phát triển chăn nuôi quy mô lớn từ những nông hộ nhỏ là hướng hiệu quả giúp ngành chăn nuôi tăng sức cạnh tranh. Ảnh: Internet

Hướng tới chăn nuôi quy mô lớn

Theáogỡchínhsáchđểngànhchănnuôitrụvữngtrướkết quả sivassporo kết quả nghiên cứu được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) công bố sáng ngày 9-9 tại “Diễn đàn Chính sách nông nghiệp Việt Nam với chủ đề: Đánh giá tác động của TPP và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) lên ngành chăn nuôi tại Việt Nam”, tác động lên ngành chăn nuôi chủ yếu đến từ việc gia nhập TPP, còn từ AEC là không đáng kể.

thao go chinh sach de nganh chan nuoi tru vung truoc tpp

Rào cản lớn nhất của ngành chăn nuôi Việt Nam trong hội nhập nói chung và TPP nói riêng là vấn đề chính sách.

thao go chinh sach de nganh chan nuoi tru vung truoc tpp

TS. Trần Duy Khanh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam
Theo đó, sản xuất trong nước có xu hướng bị thu hẹp do cạnh tranh đến từ các nước tham gia TPP, đặc biệt là đối với ngành thịt.

Người tiêu dùng, nhà nhập khẩu sẽ được lợi, trong khi người sản xuất, nhà xuất khẩu phần lớn bị thiệt hại do không cạnh tranh được với các mặt hàng từ nước ngoài.

TS. Nguyễn Thị Thu Hằng, Kinh tế trưởng của VEPR cho biết: Nhập khẩu tăng mạnh ở thịt gia cầm và lợn, sản phẩm sữa. Việt Nam tăng nhập khẩu nhiều thịt gia cầm và lợn từ Mỹ, giảm nhập khẩu thịt trâu, bò, gia súc từ Ấn Độ. Ngoài ra, Việt Nam sẽ nhập khẩu một số thịt gia cầm từ Canada.

Theo TS. Đào Thế Anh, Hội khoa học phát triển nông thôn Việt Nam, trước mắt ngành chăn nuôi không có đủ lợi thế cạnh tranh bởi vậy chỉ nên đẩy mạnh chăn nuôi các mặt hàng thế mạnh, đặc sản địa phương như gà đồi, lợn mán…

Có quan điểm trái ngược với TS. Đào Thế Anh, TS. Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhấn mạnh: Hiện nay chưa chính thức ký kết TPP mà tại thị trường TP.HCM, mặt hàng gà công nghiệp đã thua rồi chứ chưa nói tới khi TPP có hiệu lực.

Do đó, muốn tăng sức cạnh tranh, quan trọng là phải hướng đến sản xuất lớn chứ không thể trông chờ vào một vài sản phẩm đặc sản như lợn mán hay gà đồi… bởi lượng tiêu thụ hạn chế.

Theo TS. Lưu Bích Hồ, trong bối cảnh chăn nuôi Việt Nam không thể nhanh chóng tổ chức quy mô sản xuất lớn như nhiều nước tham gia TPP, phải chấp nhận tổ chức các nông hộ nhỏ thành quy mô sản xuất lớn.

Lấy ví dụ như tại Đài Loan (Trung Quốc), TS. Lưu Bích Hồ cho biết nhiều hộ nông dân tại Đài Loan đã cùng liên kết lại thành một chuỗi sản xuất có hệ thống. Trong đó, hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng.

Thông qua hiệp hội, có những DN trung tâm phụ trách liên kết các hộ nông dân thành mạng lưới sản xuất, còn doanh nghiệp phụ trách khâu xử lý và đảm bảo đầu ra. Doanh nghiệp cũng hỗ trợ công nghệ, giống… cho nông dân.

Tháo gỡ chính sách

Theo TS. Trần Duy Khanh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, rào cản lớn nhất của ngành chăn nuôi Việt Nam trong hội nhập nói chung và TPP nói riêng là vấn đề chính sách.

Ví dụ, hiện nay gà nếu cắt rời bộ phận rồi nhập khẩu về thì thuế 20% nhưng gà để nguyên con nhập khẩu thuế lại là 40%. Các doanh nghiệp đang lách luật bằng cách chỉ cắt đầu gà để bên cạnh cả mình gà rồi nhập khẩu về để hưởng thuế suất 20%.

“Một trong những vấn đề khiến sản phẩm chăn nuôi kém sức cạnh tranh còn là hạn chế trong kiểm soát an toàn thực phẩm. Trong vấn đề này, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, tạo điều kiện để kiểm soát, đảm bảo hơn nữa an toàn thực phẩm, gây dựng lòng tin cho người tiêu dùng”, TS. Khanh nói.

Đại diện Hội Chăn nuôi Việt Nam cũng cho rằng, phải tập trung gỡ khó trong chính sách mới có thể gúp ngành chăn nuôi vững vàng hội nhập. Trong đó, quan trọng nhất chính là cơ chế tín dụng phải thay đổi.

Hiện nay, các doanh nghiệp trong ngành chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng còn khá khó khăn và mức lãi suất tương đối cao so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Chính sách tín dụng nên thay đổi theo hướng xem xét cho ngành chăn nuôi vay với lãi suất thấp hơn, đồng thời phù hợp với chu trình và tính thời vụ trong chăn nuôi.

Một số chuyên gia bổ sung, chính sách đào tạo trong ngành chăn nuôi cũng là một trong những "lỗ hổng" lớn. Bằng chứng là hiện không có trường nào đào tạo chuyên ngành về chăn nuôi.

Kỹ sư hay bác sỹ Thú y dù có tốt nghiệp ra trường cũng chỉ nắm vững lý thuyết mà thiếu thực tế. Ở Việt Nam ngày càng thành lập nhiều trang trại chăn nuôi nhưng cũng không có khóa đào tạo nào cho Trại trưởng chăn nuôi về cách quản lý.

Điều đáng nói là, những “lỗ hổng” về đào tạo trong chăn nuôi tại Việt Nam lại là những thế mạnh mà nhiều nước tham gia TPP làm rất tốt.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
  • Đất nền tiếp tục thu hút nhà đầu tư
  • BĐS TP.HCM ‘sốt’ căn hộ 2 phòng ngủ
  • Nhà đẹp: Ghé thăm ngôi nhà được “thèm muốn” nhất mùa nắng nóng
  • Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
  • Bình Nhưỡng nêu điều kiện tham gia hội nghị thượng đỉnh liên Triều
  • G20: Thương mại đa phương sẽ giảm thiểu ảnh hưởng của đại dịch
  • Officetel Lancaster Lincoln
推荐内容
  • Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
  • Lạm phát đình trệ đe dọa sự hồi phục kinh tế thế giới
  • Đầu tư hấp dẫn với nhà phố Tulip Vinhomes Riverside
  • Các khu căn hộ kiểu mới được lòng người trẻ
  • iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
  • cách hóa giải kiểu nhà phong thủy xấu gây hao tài tán lộc