【nhận định bóng đá hom nay】Đảm bảo chất lượng được đặt lên hàng đầu để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của thị trường

  发布时间:2025-01-24 22:09:48   作者:玩站小弟   我要评论
Đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa tại hệ thống phân phối hiện đại. Ảnh minh h nhận định bóng đá hom nay。

Đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa tại hệ thống phân phối hiện đại. Ảnh minh họa

TheĐảmbảochấtlượngđượcđặtlênhàngđầuđểđápứngtiêuchuẩnkhắtkhecủathịtrườnhận định bóng đá hom nayo thống kê của Bộ Công Thương, cả nước hiện có hơn 1.167 siêu thị, 254 trung tâm thương mại và hàng nghìn cửa hàng chuyên doanh và cửa hàng tiện lợi hiện đại hoạt động theo mô hình chuỗi. Các hệ thống này chủ yếu phân bố tại các thành phố lớn và đặc biệt ngày càng có nhiều hệ thống phân phối hiện đại có quy mô rộng khắp trên cả nước như Big C & Go, CO.OP, và Mega Market.

Ông Nguyễn Tiến Cường - Phó Tổng Biên tập Báo Công Thương, cho biết, tại Việt Nam, xu hướng tiêu dùng sản phẩm thực phẩm an toàn, đặc biệt là nông sản và thực phẩm sạch, đang ngày càng phổ biến. Với sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và mối quan tâm lớn hơn đến sức khỏe, người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí cao hơn để có được những sản phẩm đảm bảo chất lượng và tốt cho sức khỏe.

Nguồn cung thực phẩm tại Việt Nam cũng đang phát triển về cả chất lượng, số lượng và phong phú về chủng loại, đồng thời thân thiện với môi trường. Các kênh phân phối hiện đại giúp người tiêu dùng dễ dàng mua sắm các loại nông sản và thực phẩm theo nhu cầu.

"Với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, chất lượng các loại nông sản và thực phẩm được đưa vào hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại như siêu thị và trung tâm thương mại được rất nhiều người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng chọn lựa," ông Nguyễn Tiến Cường lưu ý thêm.

Hiện nay, hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 11,8% mỗi năm. Hàng hóa trong các hệ thống bán lẻ hiện đại đa số được kiểm soát về chất lượng, mẫu mã và giá cả. Hệ thống phân phối và logistics chuyên nghiệp hơn so với chợ truyền thống nên hàng hóa được đảm bảo chất lượng khi đến tay người tiêu dùng.

Ông Huỳnh Thanh Hiệp - Trưởng phòng KCS của Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi, nhấn mạnh việc kiểm soát an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế dựa trên phân tích rủi ro liên quan đến an toàn thực phẩm. Doanh nghiệp cần tuân thủ các tiêu chuẩn, từ việc kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm, kiểm soát an ninh phòng vệ đến kiểm soát gian lận thực phẩm.

Người tiêu dùng hiện nay có thể dễ dàng mua các thực phẩm tươi sống và đã qua chế biến thông qua các kênh trực tuyến. Vì vậy, việc kiểm soát chất lượng và quản lý an toàn thực phẩm trên môi trường thương mại điện tử cũng là vấn đề trọng tâm trong hoạt động của các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp lớn.

Bà Lê Thị Hà - Đại diện Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế Số (Bộ Công Thương) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2024, các sàn thương mại điện tử đã thực hiện các biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn và gỡ bỏ gần 400 sản phẩm không rõ nguồn gốc, đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục kiến thức về an toàn thực phẩm.

Theo ghi nhận, trong tổng số 50.334 website thương mại điện tử bán hàng đã được xác nhận, có khoảng 5.669 website bán thực phẩm và đồ uống (11%), 1.423 website kinh doanh thực phẩm chức năng (3%) và 234 website cung cấp dịch vụ ăn uống (0,46%). Trong tổng số 726 sàn giao dịch thương mại điện tử đã được Bộ Công Thương xác nhận đăng ký, có 217 sàn cho phép bán thực phẩm và đồ uống (30%), 49 sàn đăng tải thực phẩm chức năng (7%) và 19 sàn cung cấp dịch vụ ăn uống (3%).

Để tăng cường quản lý, giám sát hàng hóa trên môi trường mạng và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều hoạt động, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế Số sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan để rà soát và cung cấp thông tin về các đối tượng kinh doanh hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc và hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) Lê Việt Nga cho biết, Bộ Công Thương sẽ tập trung triển khai xây dựng hệ thống phân phối Xanh, áp dụng nguyên lý kinh tế tuần hoàn; chuyển đổi và phát triển các chợ đầu mối trở thành các trung tâm logistics theo hướng đáp ứng cho hệ thống phân phối thực phẩm, lương thực minh bạch, bền vững; đưa thương mại điện tử theo hướng minh bạch, bền vững, đồng thời tập trung đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp nâng cao nhận thức để có thể truy xuất nguồn gốc, đảm bảo an toàn thực phẩm và ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực này.

Duy Trinh(t/h)

相关文章

最新评论