您现在的位置是:Thể thao >>正文

【kèo frankfurt】Mỹ cảnh báo: Pin lithium có thể phát thải nhiều hóa chất độc hại gây ô nhiễm môi trường

Thể thao16394人已围观

简介Theo nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí Nature, pin lithium ...

TheỹcảnhbáoPinlithiumcóthểphátthảinhiềuhóachấtđộchạigâyônhiễmmôitrườkèo frankfurto nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí Nature, pin lithium-ion được sử dụng trong các thiết bị hàng ngày và lưu trữ năng lượng tái tạo có thể là nguồn phát thải "hóa chất vĩnh cửu".

Hóa chất vĩnh cửu là thuật ngữ ám chỉ sự xuất hiện của hàng nghìn loại chất polyfluoroalkyl (PFAS) khác nhau trong pin lithium. Trong nhiều thập kỷ, chúng được sử dụng để làm cho các thiết bị có khả năng chống nước, bụi bẩn và nhiệt tốt hơn. Gần đây, một phân nhóm cụ thể của PFAS được gọi là bis-perfluoroalkyl sulfonimid (bis-FASIs) đã được sử dụng làm chất điện phân và kết dính trong pin lithium.

Theo đó, các bis-FASIs đang xuất hiện nhiều hơn trong đất, trầm tích, nước và tuyết xung quanh cơ sở sản xuất pin trên toàn cầu. Các tác giả nghiên cứu cũng tìm thấy bis-FASIs trong chất lỏng rò rỉ từ bãi chôn lấp pin. Do đó, pin lithium là tác nhân tiềm ẩn gây ô nhiễm hóa học trường tồn từ lúc được tạo ra cho đến khi bị phân hủy hoàn toàn.

Pin lithium có thể phát thải nhiều hóa chất hơn trong môi trường. (Ảnh minh họa)

“Nghiên cứu về tác hại của pin lithium-ion chắc chắn không nhằm mục đích chống lại năng lượng sạch hoặc năng lượng bền vững. Nó được dùng để nhấn mạnh rằng chúng ta cần đánh giá rủi ro môi trường về những thứ con người đang sử dụng hàng ngày”, Jennifer Guelfo, tác giả chính của nghiên cứu và phó Giáo sư kỹ thuật môi trường tại Đại học Công nghệ Texas nói.

Hiện chưa có quy định dành riêng cho xử lý loại hóa chất này vì chúng chưa được sử dụng phổ biến như các loại PFAS khác. Ngoài ra, PFAS đang được sử dụng trong nhiều vật dụng, từ chảo chống dính, bao bì thực phẩm, chất bảo vệ vải đến chỉ nha khoa nên chúng dường như bị đánh giá thấp về tác hại đến môi trường cũng như sức khỏe con người.

Phó Giáo sư Jennifer Guelfo cho biết thêm: “Tôi cho rằng chúng ta nên có lập trường chủ động trong giảm thiểu việc phát thải PFAS ra môi trường thay vì đợi cho đến khi xuất hiện thêm nhiều nghiên cứu về chất độc học và tác hại nặng nề của nó đến sức khỏe”.

Ngoài ra, pin lithium ngày càng được ưa chuộng hơn đối với ngành xe điện và năng lượng sạch. Các tác giả nghiên cứu đã thử nghiệm 17 loại pin khác nhau sử dụng trong máy tính xách tay, điện thoại thông minh, máy tính bảng, xe điện và phát hiện ra bis-FASI trong 11 loại pin.

“Nghiên cứu thu hút sự chú ý đến hóa chất PFAS thường bị bỏ quên và cho thấy rằng nó có thể dễ dàng được tìm thấy trong môi trường. Điều quan trọng nữa là việc nghiên cứu này đã nâng cao nhận thức về tác động trong vòng đời của pin lithium”, Daniel Jones, Phó Giám đốc tại Trung tâm nghiên cứu PFAS của Đại học bang Michigan nhận định.

Tại Việt Nam, theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, kể từ 01/1/2024, doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm bao gồm pin, ắc quy phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR). Theo đó, doanh nghiệp được lựa chọn một trong hai hình thức là tái chế pin/ắc quy hoặc đóng phí hỗ trợ hoạt động tái chế.

Đối với hình thức tái chế, doanh nghiệp có thể tự thực hiện hoặc ủy quyền cho đơn vị có chức năng thực hiện. Tuy nhiên, trong tổng số hàng trăm công ty sản xuất, nhập khẩu pin sạc, pin năng lượng mặt trời các loại, rất ít doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực tái chế pin. Thay vào đó, đa số doanh nghiệp lựa chọn hình thức thứ hai đó là đóng một khoản phí hỗ trợ hoạt động tái chế theo định mức do Chính phủ ban hành.

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, các nhà sản xuất, nhập khẩu pin sử dụng một lần đã đóng góp tài chính (1% doanh thu) vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn, trong đó có pin/ắc quy. Tỷ lệ tái chế bắt buộc hiện nay đối với ắc quy axit chì là 12%, pin sạc và các loại ắc quy khác là 8%. Tuy nhiên, dù quy định đã có hiệu lực nhưng cho đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể về định mức chi phí tái chế và đối tượng ưu tiên.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 101:2020/BTTTT về pin lithium cho thiết bị cầm tay

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 101:2020/BTTTT về pin lithium cho thiết bị cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành.

Quy chuẩn này yêu cầu kỹ thuật tối thiểu làm cơ sở kỹ thuật cho việc quản lý, đánh giá chất lượng pin lithium cho thiết bị cầm tay gồm pin lithium rời hoặc lắp trong điện thoại di động, máy tính bảng và máy tính xách tay phải được ghi nhãn mác rõ ràng và bền.

Cụ thể pin phải có đầy đủ các thông tin: Li hoặc Li-ion (có thể nạp lại) thứ cấp, Ký hiệu pin, Điện cực, Ngày sản xuất, Tên hoặc mã của nhà sản xuất, Dung lượng danh định, Điện áp danh định.

Yêu cầu về đầu dẫn các điện cực dương/âm của tế bào/pin phải bảo đảm sáng, sạch, không có vết rỉ và tiếp điện tốt. Cảm quan của tế bào/pin phải sạch, không được ố bẩn, không có vết muối và móp méo không gây cản trở trong quá trình sử dụng, nhãn mác phải rõ ràng. Các vật liệu điện cực được lựa chọn sao cho kim loại lithium không liên quan trực tiếp đến quá trình nạp điện/phóng điện.

Yêu cầu về đặc tính an toàn đối với tế bào/pin phải được đảm bảo trong các điều kiện áp dụng: Sử dụng theo dự kiến; Sử dụng không theo đúng dự kiến.Vỏ pin không bị biến dạng vật lý dẫn đến việc làm lộ ra các thành phần bảo vệ bên trong của pin và các tế bào.

Tags:

相关文章