【ket qua giai hang nhat quoc gia】Gỡ vướng cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
作者:Cúp C2 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 19:50:53 评论数:
Phát biểu tại hội nghị,ỡvướngchodoanhnghiệpxuấtkhẩunôngsảntrênđịabàntỉnhĐắkLắket qua giai hang nhat quoc gia Cục trưởng Cục Hải quan Đắk Lắk Lê Văn Nhuận cho biết, từ năm 2018, Cục Hải quan Đắk Lắk sẽ giao quyền cho các chi cục hải quan tổ chức hội nghị đối thoại đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quản lý.
Trong những năm qua, Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk đã tập trung cải cách hành chính và đã được UBND tỉnh Đắk Lắk ghi nhận và đánh giá là một trong những đơn vị đi đầu trong cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, năm 2017, là năm thứ hai liên tiếp, Cục Hải quan Đắk Lắk được UBND tỉnh Đắk Lắk đánh giá và xếp hạng nhất trong các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk về chỉ số cải cách hành chính.
Theo Cục trưởng Lê Văn Nhuận, thời gian tới, Cục Hải quan Đắk Lắk sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, để người dân, doanh nghiệp luôn hài lòng với thái độ phục vụ của cơ quan, công chức, nhân viên Hải quan, đồng thuận, hợp tác với cơ quan Hải quan và chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan.
Tại hội nghị, DNTN Hưng Thịnh kiến nghị loại bỏ việc phân luồng đỏ đối với sản phẩm xuất khẩu mật ong. Theo đó, các container mật ong của doanh nghiệp trước khi xuất khẩu đều được khách hàng thuê bên thứ 3 đến lấy mẫu niêm phong bằng seal để kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi cho phép đưa hàng lên tàu.
Theo Công ty Hưng Thịnh,trong trường hợp bị rơi vào luồng đỏ khi khai báo hải quan, các lô hàng mật ong này có thể bị cơ quan chức năng khui nắp phá niêm phong. Điều này dẫn đến việc khách hàng không hài lòng khi lô hàng đã bị phá vỡ niêm phong (cho dù được niêm phong bằng seal của cơ quan chức năng). Đồng thời điều này có thể làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng nước ngoài bởi họ sẽ đặt ra những điều nghi vấn cho doanh nghiệp, do yêu cầu của nhà nhập khẩu nước ngoài là lô hàng phải được giữ nguyên hiện trạng trước khi cập cảng đến.
Trả lời câu hỏi của Hưng Thịnh, Chi cục Hải quan Buôn Ma Thuột cho biết, việc thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa theo phân luồng của hệ thống (luồng đỏ) đối với hàng hóa xuất khẩu của DNTN Hưng Thịnh nói riêng và đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn nói chung được thực hiện theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, để góp phần giảm tỷ lệ kiểm tra kiểm tra thực tế hàng hóa đối với doanh nghiệp, cơ quan hải quan đưa ra 1 số giải pháp trong thời gian tới.
Cụ thể, doanh nghiệp cần phối hợp, trao đổi cung cấp thông tin với cơ quan hải quan để phục vụ hệ thống đánh giá nâng cao tích điểm về tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp như: thông tin về kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, hệ thống kế toán, thông tin kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… Đồng thời doanh nghiệp nên thường xuyên cho nhân viên làm thủ tục xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp tham gia các lớp đào tạo, tập huấn về khai báo hải quan, các lớp tập huấn về các quy trình, quy định pháp luật mới về hải quan do cơ quan hải quan tổ chức…
Về phía cơ quan hải quan cũng sẽ thường xuyên hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp trong việc khai báo theo các quy định pháp luật về hải quan, quy định pháp luật về thuế. Từ đó góp phần hỗ trợ nâng cao năng lực tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp.
Ngoài ra, thời gian tới Tổng cục Hải quan sẽ tổ chức triển khai thực hiện các đề án liên quan đến khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ và hoàn thiện cơ chế đánh giá tuân thủ. Theo đó, Tổng cục Hải quan sẽ đưa ra nhiều giải pháp để hỗ trợ, khuyến khích và tạo điều kiện đối với các doanh nghiệp tuân thủ tự nguyện; công khai các tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp; giảm tỷ lệ kiểm tra, thúc đẩy tạo thuận lợi, giảm chi phí cho doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật.
Liên quan đến khó khăn, vướng mắc của công ty về việc khui, phá seal đã niêm phong của doanh nghiệp đã được bên thứ 3 thực hiện trước đó, Chi cục Hải quan Buôn Ma Thuột đề nghị DNTN Hưng Thịnh cần trao đổi với bên thứ 3 trong việc niêm phong hàng hóa đối với các lô hàng phải kiểm tra thực tế theo quy định của pháp luật, để đảm bảo về mặt quản lý nhà nước cũng như tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Một doanh nghiệp khác cũng nêu vướng mắc về việc Thông tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định thời hạn sửa đổi tên tàu là trong 3 ngày sau khi hàng hóa đưa vào khu vực giám sát. Theo doanh nghiệp, việc quy định như trên chưa đáp ứng yêu cầu thực tế vì có trường hợp trường hợp hàng hóa đã qua khu vực giám sát quá 3 ngày sau đó hãng tàu có văn bản đổi phương tiện vận chuyển.
Chi cục Hải quan Buôn Ma Thuột cho biết, vướng mắc trên của doanh nghiệp đã được sửa đổi tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính. Theo đó, doanh nghiệp nộp thông báo thay đổi tên phương tiện vận chuyển cho cơ quan hải quan cửa khẩu xuất, không cần phải gửi thông báo cho chi cục hải quan nơi mở tờ khai như trước đây. Sau đó, trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nộp Thông báo, doanh nghiệp khai báo bổ sung tờ khai xuất khẩu lên hệ thống tại chi cục mở tờ khai.
Tại hội nghị, doanh nghiệp cũng đề xuất nâng cao hơn nữa chất lượng hiệu quả của việc áp dụng Hệ thống dịch vụ công trực tuyến của Tổng cục Hải quan như: nâng cấp đường truyền, nâng cao dung lượng file đính kèm, việc sử dụng kết quả in từ hệ thống.
Theo Chi cục Hải quan Buôn Ma Thuột, hệ thống hiện cũng đã dần khắc phục được các vấn đề trên, cơ bản chạy ổn định hơn, đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Từ ngày 1/2/2018, Hệ thống đã được nâng cấp với nhiều tính năng mới, số lượng thủ tục hải quan được áp dụng trên hệ thống này cũng đã tăng mạnh từ 49 thủ tục ở cả 3 cấp lên 98 thủ tục. Tuy nhiên hiện nay có lúc, có nơi vẫn còn tình trạng mạng bi lỗi, hệ thống bị nghẽn, chạy còn chậm, việc đính kèm chứng từ còn khó khăn... Chi cục Hải quan Buôn Ma Thuột tiếp tục ghi nhận và báo cáo với cấp trên để khắc phục.