您现在的位置是:Cúp C2 >>正文

【tie lệ kèo nhà cái】“Sức khoẻ” tài khóa sẽ tiếp tục trợ lực tốt cho tăng trưởng kinh tế

Cúp C29466人已围观

简介* Ông Trần Thanh Quyết - Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Ý tại Việt Nam (ICHAM):Ngành Thuế, Hải ...

* Ông Trần Thanh Quyết - Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Ý tại Việt Nam (ICHAM):

Ngành Thuế,ứckhoẻtàikhóasẽtiếptụctrợlựctốtchotăngtrưởngkinhtếtie lệ kèo nhà cái Hải quan luôn đồng hành với doanh nghiệp

Tôi đánh giá cao sự chủ động và linh hoạt của ngành Thuế trong việc đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp trong giai đoạn dịch bệnh khó khăn. Ngành Thuế đã bám sát các nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, chỉ đạo của Bộ Tài chính về việc triển khai các giải pháp miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Các biện pháp trên đã trực tiếp hỗ trợ nguồn lực tài chính cho người dân và doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sớm khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.

“Sức khoẻ” tài khóa sẽ tiếp tục trợ lực tốt cho tăng trưởng kinh tế
Ông Trần Thanh Quyết

Bên cạnh đó, với việc triển khai ứng dụng thuế điện tử trên thiết bị di động (Etax Mobile) và Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài (NCCNN) không có cơ sở thường trú tại Việt Nam cũng đã góp phần tích cực đến công tác thu ngân sách trong và sau đại dịch. Việc thu được thuế của các NCCNN không chỉ cho thấy chúng ta khẳng định được chủ quyền quản lý thuế hoạt động kinh doanh này, mà còn cho thấy, hành lang pháp lý, cơ chế chính sách, pháp luật của Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào quốc tế.

Có thể nói chưa bao giờ tình trạng ách tắc, đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa lại trầm trọng như trong giai đoạn dịch Covid-19. Tuy nhiên, ngành Hải quan cũng đã chứng tỏ sự chủ động và sáng tạo của mình trong việc góp phần khơi thông dòng chảy thương mại; qua đó, hạn chế các tác động tiêu cực của việc đứt gãy chuỗi cung ứng trên thị trường; giúp doanh nghiệp không quá thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu cho quá trình sản xuất, cũng như đảm bảo việc cung ứng hàng hóa đối với khách hàng và nhu cầu của thị trường.

Với nhiều giải pháp linh hoạt trong việc đơn giản hóa thủ tục, ngành Hải quan cũng đã hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp giúp tiết kiệm thời gian, chi phí trong việc kê khai, thông quan hàng hóa, qua đó tăng cường hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.

Sau giai đoạn đại dịch, mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mỗi địa phương cũng có những đặc thù khác nhau, nên ngành Thuế và Hải quan cần có sự linh hoạt, để một mặt vẫn thực hiện chủ trương của Chính phủ nhưng mặt khác, vẫn lắng nghe nguyện vọng chính đáng của doanh nghiệp và đồng hành hiệu quả với doanh nghiệp.

Xuất nhập khẩu - điểm sáng kinh tế năm 2022 của nước ta.
Xuất nhập khẩu - điểm sáng kinh tế năm 2022 của nước ta.

* Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa:

Điều hành vì một chính sách tài khóa nhân văn

Trong năm 2022, tình hình dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát, nền kinh tế đã bắt đầu hồi phục, khởi sắc, hầu hết các lĩnh vực đã dần ổn định và hoạt động có hiệu quả.

GDP dự kiến tăng 7 - 8%, cao hơn so với mục tiêu đặt ra là 6 - 6,5%, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tổng thu ngân sách vượt dự toán rất cao. Trong đó, thu ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đều vượt. Chính phủ có những giải pháp tích cực từ việc triển khai thực hiện Nghị quyết 30/2021/QH15 của Quốc hội, Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ nên đã góp phần phục hồi sản xuất kinh doanh.

“Sức khoẻ” tài khóa sẽ tiếp tục trợ lực tốt cho tăng trưởng kinh tế
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa

Về chi ngân sách, Chính phủ, bộ, ngành cùng các địa phương đã chỉ đạo điều hành bám sát dự toán; quản lý, kiểm soát ngân sách chặt chẽ, tránh thất thu, lãng phí, đảm bảo các nhiệm vụ chi kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, chính sách an sinh xã hội, y tế, giáo dục được quan tâm nhiều, cùng các gói hỗ trợ sau Covid-19.

Năm 2022, một trong những thành công lớn nhất của ngành Tài chính bên cạnh việc thu ngân sách vượt dự toán ở mức cao kỷ lục thì đó chính là gói tài khóa hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Gói hỗ trợ lên tới 233 nghìn tỷ đồng, hỗ trợ thuế cho các doanh nghiệp, người dân là rất lớn và rất nhân văn. Trong điều kiện nước ta vừa phục hồi sau đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh làm ăn thua lỗ, thậm chí đóng cửa, giải thể, thiếu nợ do hoạt động không hiệu quả..., nếu Nhà nước không hỗ trợ thì doanh nghiệp sẽ rất khó khăn.

Dù hỗ trợ cao nhưng hiệu quả mang lại là rất lớn, cho nên tôi rất đồng tình. Nhà nước khó khăn nhưng vẫn có chính sách rõ ràng, cụ thể cho doanh nghiệp. Ví như, thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, gói chính sách tài khóa đã tập trung vào nhóm nhiệm vụ liên quan tới hỗ trợ phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh tại Nghị quyết số 11/NQ-CP. Các chính sách đã hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng người lao động, doanh nghiệp và người dân.

Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai chương trình vẫn còn một số bất cập, như: gói hỗ trợ lãi suất 2% còn chậm, giải ngân vốn đầu tư công các gói thuộc chương trình cũng chậm, Chính phủ cần có giải pháp và chỉ đạo quyết liệt hơn trong thời gian tới.

* Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân:

Bộ Tài chính đã rất nỗ lực, chủ động trong điều hành

Thời gian qua có rất nhiều khó khăn, thử thách đối với đất nước nói chung và ngành Tài chính nói riêng. Đặc biệt, thị trường trái phiếu có những diễn biến phức tạp, Bộ Tài chính đã chủ động điều hành, triển khai kịp thời các giải pháp để ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi các nhà đầu tư và để lành mạnh hóa thị trường. Bộ Tài chính đã điều hành rất tốt trong thời gian qua.

Ngoài ra, về công tác thu NSNN, Bộ Tài chính đã triển khai một loạt các giải pháp nhằm tránh thất thu thuế, thu đúng, thu đủ về ngân sách. Không phải chúng ta tận thu. Bên cạnh việc triển khai các chính sách hỗ trợ thuế, phí, lệ phí cho người dân và doanh nghiệp, thì cần phải triển khai các biện pháp nhằm tăng thu ngân sách, có như vậy mới có nguồn để chi cho các nhiệm vụ cấp bách phát sinh cũng như các nhiệm vụ đã có trong dự toán.

“Sức khoẻ” tài khóa sẽ tiếp tục trợ lực tốt cho tăng trưởng kinh tế
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân

Những kết quả đáng khích lệ nêu trên của ngành Tài chính, nếu chúng ta đặt các con số này trên nền so sánh với 2 năm 2020 và 2021 mới thấy hết được những nỗ lực đó. Việt Nam đã làm được rất nhiều việc, nâng cao vị thế và uy tín trên trường quốc tế và được thế giới ca ngợi trong bối cảnh có rất nhiều yếu tố bất định, xung đột chính trị, lạm phát, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ của Mỹ làm biến động thị trường tiền tệ, ngoại hối trên thị trường thế giới. Trong bối cảnh đó, chúng ta vẫn ổn định được kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.

Những kết quả nêu trên chính là cơ sở để các tổ chức xếp hạng tín nhiệm là Moody's và Standard & Poor's đều đánh giá Việt Nam có triển vọng "tích cực" sau một thời gian chứng kiến sự cải thiện môi trường vĩ mô và ổn định tài chính của Việt Nam. Đây cũng là thể hiện sự toàn diện của kinh tế - xã hội Việt Nam.

Có thể khẳng định, các quyết sách kịp thời và hành động quyết liệt của chúng ta đã mang lại những kết quả của ngày hôm nay.

Tuy nhiên, thời gian tới sẽ còn nhiều khó khăn, đòi hỏi chúng ta tiếp tục nắm bắt tình hình, phát huy hơn nữa những thành quả đạt được, dự báo tốt và tiếp cận với thị trường quốc tế để có giải pháp ứng phó phù hợp.

Tags:

相关文章