【nhận định barca vs getafe】Trình Quốc hội dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi): Đề xuất bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử
Đồng bộ,ìnhQuốchộidựánLuậtQuảnlýthuếsửađổiĐềxuấtbắtbuộcsửdụnghóađơnđiệntửnhận định barca vs getafe nâng cao minh bạch
Theo tổng kết của Chính phủ, Luật Quản lý thuế được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007. Từ đó đến nay, Luật đã được sửa đổi, bổ sung 3 lần vào các năm 2012, 2014 và năm 2016.
Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Quản lý thuế đã góp phần thống nhất chính sách về quản lý thuế; xác định nhiệm vụ quản lý thuế; là cơ sở để thực hiện cải cách hành chính; là cơ sở quan trọng để cơ quan quản lý thuế thực hiện nhiệm vụ thu đúng, thu đủ các khoản thu khác của ngân sách nhà nước; cơ sở đối tượng nộp thuế đã được mở rộng.
Luật cũng tạo ra sự đồng bộ, nâng cao tính minh bạch đồng thời tăng cường vai trò kiểm tra, thanh tra, giám sát của cơ quan nhà nước; là cơ sở để cơ quan quản lý thuế phát triển quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý thuế; thúc đẩy công tác hạch toán, kế toán thống kê và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp; phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động nghiệp vụ của cơ quan quản lý thuế.
Song, Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng thừa nhận, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý thuế nói chung và quy định pháp luật về quản lý thuế nói riêng cũng có những hạn chế bất cập nhất định. Cụ thể: Việc thường xuyên bổ sung, sửa đổi văn bản luật đã ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế; một số văn bản pháp luật khác cũng có nội dung quy định về quản lý thuế, vì vậy chưa tạo ra sự thống nhất trong các văn bản quy định pháp luật.
Cùng với đó, phạm vi điều chỉnh của Luật Quản lý thuế chưa bao quát hết các khoản thu khác trong NSNN. Mặt khác, hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế cá thể, hộ gia đình hoặc khu vực kinh tế phi chính thức chưa được quy định đầy đủ; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế đã được đẩy mạnh, tuy nhiên cũng có một số nội dung như cơ sở dữ liệu thương mại, giao dịch điện tử… cũng chưa được quy định một cách toàn diện.
Một số quy định về nguyên tắc quản lý thuế, quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý thuế, nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ liên quan chưa được quy định một cách đầy đủ. Các quy định về quản lý hành chính từ khâu đăng ký, kê khai, tính thuế, ấn định thuế, nộp thuế, xử lý tiền chậm nộp, nợ đọng thuế còn chưa rõ ràng, mang lại rủi ro tiềm ẩn trong công tác quản lý thuế.
Trong điều kiện Việt Nam hội nhập, các hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế ngày càng có vai trò quan trọng, cùng với chính sách ưu đãi về thuế để thu hút đầu tư đã nảy sinh rủi ro về xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận. Quy định về thanh tra, kiểm tra cần được hoàn thiện cho phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành (như luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hành chính).
Để khắc phục những hạn chế đó trên tinh thần hoàn thiện thể chế quản lý thuế, thực hiện cải cách hành chính, tạo ra môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển các thành phần kinh tế và tiếp cận tới các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, Chính phủ đã tổ chức xây dựng Luật Quản lý thuế (sửa đổi).
Phân cấp thẩm quyền xóa nợ thuế
Dự thảo Luật được Chính phủ trình Quốc hội bao gồm 17 chương, 152 điều với khá nhiều thay đổi so với Luật hiện hành. Một trong số đó là quy định về các biện pháp xử lý nợ đọng thuế gồm khoanh nợ, xóa nợ, miễn tiền thuế, tiền chậm nộp.
Dự thảo Luật đã bổ sung quy định về khoanh nợ tiền thuế, tiền chậm nộp đối với các đối tượng người nộp thuế đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự; người nộp thuế bỏ địa chỉ kinh doanh, doanh nghiệp chờ giải thể, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, cơ quan đăng ký kinh doanh đã thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được khoanh nợ thuế.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, quy định này là phù hợp với thực tế khi mà nợ trên phạt chậm nộp cao, dẫn đến nợ đọng lớn trong khi nợ này là nợ ảo, không có khả năng thu hồi. Đồng thời, quy định rõ về thẩm quyền khoanh nợ tiền thuế, tiền chậm nộp theo hướng phân cấp cho thủ trưởng cơ quan quản lý thuế; quy định thời điểm không tính tiền chậm nộp đối với các trường hợp được khoanh nợ.
Ngoài ra, Luật Quản lý thuế hiện hành quy định Thủ tướng Chính phủ xoá nợ thuế từ 10 tỷ đồng trở lên; tuy nhiên để cải cách thủ tục hành chính, dự thảo Luật quy định tập trung thẩm quyền xóa nợ cho Bộ trưởng Bộ Tài chính và cơ quan quản lý thuế. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính xóa nợ từ 5 tỷ đồng trở lên; Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan xóa nợ từ 1 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng; bổ sung quy định phân cấp cho Cục trưởng Cục thuế, Cục trưởng Cục Hải quan xóa nợ đối với trường hợp nợ dưới 1 tỷ đồng.
Về áp dụng hoá đơn, chứng từ điện tử, dự thảo Luật đã quy định rõ các doanh nghiệp phải sử dụng hoá đơn điện tử trong giao dịch bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ để khắc phục những gian lận trong việc sử dụng hoá đơn giấy, nâng cao tính cạnh tranh của toàn nền kinh tế, góp phần ứng dụng quản lý thuế hiện đại, xây dựng cơ sở dữ liệu về hoá đơn để xây dựng cơ quan thuế điện tử.
Về thanh tra, kiểm tra thuế và các giải pháp nhằm nâng cao tính tuân phủ pháp luật thuế của người nộp thuế, dự thảo Luật đã bổ sung nguyên tắc thanh tra, kiểm tra theo quản lý rủi ro; bổ sung, hoàn chỉnh về nội dung thanh tra thuế trên cơ sở quy định của pháp luật về thanh tra để phù hợp với đặc thù trong lĩnh vực thuế; quy định về thời hạn thanh tra thuế theo quy định Luật Thanh tra và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Về cưỡng chế nợ thuế, Luật hiện hành quy định tuần tự các biện pháp cưỡng chế nợ thuế. Để tăng cường hiệu quả của công tác cưỡng chế thu nợ, dự thảo Luật sửa đổi theo hướng cơ quan quản lý thuế được áp dụng biện pháp cưỡng chế một cách phù hợp (không áp dụng tuần tự) trên cơ sở đánh giá đầy đủ thông tin, điều kiện để xác định biện pháp cưỡng chế nào có hiệu quả.
Đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, dự thảo Luật đã luật hóa một số nguyên tắc cơ bản về giao dịch liên kết như: Nguyên tắc quản lý thuế đối với người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết; áp dụng cơ chế đơn giản hoá trong kê khai, xác định giá giao dịch liên kết; nghĩa vụ cung cấp hồ sơ, thông tin dữ liệu đối với người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết; quy định về trao đổi thông tin giữa cơ quan thuế Việt Nam và cơ quan thuế nước ngoài phục vụ công tác quản lý giá chuyển nhượng đối với người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết.
Đặc biệt, để thúc đẩy giao dịch điện tử trong quản lý thuế, dự thảo Luật đã bổ sung những quy định liên quan đến quản lý thuế đối với hoạt động thương mại theo hướng xây dựng cơ sở dữ liệu và triển khai rộng rãi các dịch vụ thuế điện tử như khai thuế điện tử, hoá đơn điện tử, nộp thuế online; bổ sung quy định trách nhiệm của các bộ, ngành, các tổ chức, đơn vị liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp quản lý thuế phù hợp.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Nỗ lực 'mở màn' của EU nhằm tránh thuế quan của ông Trump
- ·Trộm lục bình
- ·Hải Phòng phá đường dây thi thuê kỳ thi THPT quốc gia
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Tạm giữ nghi can trong vụ đâm nhau trước quán bar
- ·Nắng nóng cực độ tăng thêm gần 30 ngày trong năm 2023
- ·Tổng thống Mỹ Joe Biden bàn giao quyền lực cho Tổng thống đắc cử Donald Trump
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Vụ sát hại làm chết 6 người trong một gia đình: Camera không hoạt động
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Mỹ, Ai Cập nỗ lực ngăn chặn 'thảm họa' Israel
- ·Đâm chém kinh hoàng từ nhà đến bệnh viện
- ·Đầu thú sau 5 ngày “đá xe”
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Điều tra nguyên nhân vụ tử vong trong rẫy cao su
- ·Cãi nhau, nam thanh niên bị bà bán thịt heo đâm chết
- ·Nhân dân xã Thống Nhất bắt trộm
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Tuyên án tử hình kẻ thảm sát 4 người trong gia đình ở Nghệ An