您现在的位置是:World Cup >>正文

【số liệu thống kê về frosinone gặp atalanta】Một số đơn vị chưa chủ động đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công

World Cup39人已围观

简介Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh trình bày báo cáo trước đại biểu quốc hội, sáng 6/6/2019. Ảnh ...

Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh trình bày báo cáo trước đại biểu quốc hội,ộtsốđơnvịchưachủđộngđẩynhanhgiảingânvốnđầutưcô<strong>số liệu thống kê về frosinone gặp atalanta</strong> sáng 6/6/2019.

Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh trình bày báo cáo trước đại biểu quốc hội, sáng 6/6/2019. Ảnh: PV

Chậm giải ngân vốn ODA do giải phóng mặt bằng

Trong báo cáo trước QH, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã đề cập đến việc chậm giải ngân vốn đầu tư công. Theo Phó Thủ tướng, đây là vấn đề được QH, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp, phấn đấu hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch. Tình hình thực hiện và giải ngân thời gian qua đã có chuyển biến, giải ngân 5 tháng đạt gần 100 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 29% kế hoạch (cao hơn so với cùng kỳ là 27,4%). “Tuy nhiên, việc thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công còn nhiều hạn chế, yếu kém, đúng như nhiều vị ĐBQH nêu. Một số bộ, ngành, địa phương đạt tỷ lệ giải ngân thấp; chưa thực sự chủ động, quyết liệt đẩy nhanh tiến độ; chậm trễ trong thực hiện quy trình, thủ tục theo quy định” - Phó Thủ tướng nói.

Trong thời gian tới, Chính phủ tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân; tăng cường kiểm tra, đôn đốc, nhất là đối với các dự án lớn giải ngân chậm; yêu cầu người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương trực tiếp chịu trách nhiệm, chỉ đạo tập trung tháo gỡ vướng mắc, khó khăn; đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng và thi công, thanh quyết toán công trình. “Ngoài ra, sẽ điều chỉnh kế hoạch vốn từ các bộ, ngành, địa phương, dự án giải ngân chậm sang nơi thực sự có nhu cầu bổ sung để đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm toán, làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các vi phạm” - Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định trước QH.

Tuy nhiên, ĐB Nguyễn Thị Mai Phương (Gia Lai) vẫn chất vấn Phó Thủ tướng về tình trạng chậm giải ngân vốn ODA. Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, đúng là thực tế giải ngân vốn ODA vừa qua còn chậm. “Nguyên nhân là khó khăn giữa nguồn vốn ODA và vốn đối ứng không được bố trí phù hợp. Khi ký kết hiệp định vay vốn ODA các nhà cung cấp thường đề nghị có nguồn vốn đối ứng để giải quyết vấn đề liên quan đến mặt bằng sạch nếu xây dựng, các bộ, ngành cũng cam kết có vốn đối ứng nhưng khi thực hiện chưa được như mong muốn” - Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho hay.

Bên cạnh đó, các dự án về vốn ODA có tính chất khác nhau, có dự án giải ngân nhanh nhưng có dự án chậm. Giai đoạn đầu thực hiện dự án mất thời gian khảo sát để triển khai, việc này rất chậm, cộng với việc lập kế hoạch lại chưa sát, nhất là dự án vốn ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng. Theo Phó Thủ tướng: “Có những dự án, ban quản lý dự án có năng lực triển khai được ngay nhưng cũng có dự án triển khai kém. Đặc biệt, khó khăn, vướng mắc nhất về giải phóng mặt bằng. Công tác này chậm nên vốn ODA giảm hiệu quả do kéo dài thời gian”.

Giả mạo xuất xứ ảnh hưởng trực tiếp đến xuất nhập khẩu

ĐBQH Hoàng Văn Liên (Long An) chất vấn Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh về hàng hóa không rõ nguồn gốc, có một số loại hàng hóa sản xuất ở nước ngoài lấy nhãn hiệu Việt Nam. Phó Thủ tướng cho biết, vừa qua, báo chí phản ánh nhiều và lực lượng chức năng cũng phát hiện, bắt giữ nhiều loại hàng hóa có xuất xứ từ nước ngoài. Các đối tượng nhập giả mạo nhãn hiệu của Việt Nam, dán sẵn tem, nhãn mác ở nước ngoài, sau đó thông qua nhiều hình thức khác nhau thẩm lậu vào trong nước. Cơ quan chức năng đã bắt giữ nhiều vụ việc.

Phân tích hệ lụy của việc giả mạo nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Phó Thủ tướng nói: “Các hiện tượng, hành vi này ảnh hưởng đến thương hiệu, doanh nghiệp Việt Nam, quyền lợi người tiêu dùng, thậm chí có nguy cơ khiến hàng hóa trong nước bị xem xét khi xuất khẩu vào một số thị trường nước ngoài vì không rõ nguồn gốc, xuất xứ, ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế nước ta”. Đưa ra giải pháp trong thời gian tới, Phó Thủ tướng cho biết, sẽ tăng cường kiểm soát chặt chẽ các khu vực cửa khẩu, biên giới không để hàng hóa nước ngoài dán mác Việt Nam thẩm lậu; tăng cường điều tra cơ bản, kiểm tra các kho tàng, bến bãi, địa điểm kinh doanh; xử lý nghiêm các hành vi nhập lậu, vận chuyển, kinh doanh, phân phối hàng hóa giả mạo xuất xứ Việt Nam. Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền cho nhân dân, doanh nghiệp không bao che, tiếp tay cho các hành vi vi phạm xâm phạm thương hiệu Việt Nam và quyền lợi người tiêu dùng.

Chính phủ cũng chỉ đạo Bộ Công thương xây dựng Đề án chống gian lận xuất xứ, đánh giá toàn diện và đề xuất cho Chính phủ các giải pháp; xây dựng nghị định thay thế Nghị định 185/2013/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó có việc xử lý các hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa, xuất nhập khẩu, theo hướng tăng nặng hình thức, mức xử phạt mang tính răn đe đối với hành vi lợi dụng hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu sang thị trường khác.

“Việc thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công còn nhiều hạn chế, yếu kém, đúng như nhiều vị ĐBQH nêu. Một số bộ, ngành, địa phương đạt tỷ lệ giải ngân thấp; chưa thực sự chủ động, quyết liệt đẩy nhanh tiến độ; chậm trễ trong thực hiện quy trình, thủ tục theo quy định” - Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh.

Minh Anh

Tags:

相关文章