【nha cai online】Bộ Công an tính giải pháp đưa thông tin sinh trắc học vào cơ sở dữ liệu Căn cước
Tại Hội thảo,ộCôngantínhgiảiphápđưathôngtinsinhtrắchọcvàocơsởdữliệuCăncướnha cai online Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc cho biết, Luật Căn cước đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Trong đó, có các quy định mới liên quan tới bổ sung thông tin sinh trắc học ADN, mống mắt, giọng nói vào cơ sở dữ liệu căn cước.
Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc khẳng định, việc triển khai thực hiện các tiện ích công nghệ cho người dân đã được thực hiện đồng bộ, xuyên suốt với các ứng dụng, xác thực về sinh trắc, các tiện ích về chip trên thẻ căn cước, về định danh điện tử. Điều này đã thành công trong việc giảm và rút gọn các thủ tục hành chính và thân thiện với người dân.
Lãnh đạo Bộ Công an dẫn chứng thêm, hiện nay trên thế giới, nhiều nước đã xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về ADN, mống mắt, giọng nói phục vụ quản lý dân cư và phòng chống tội phạm, thiên tai thảm họa, tìm kiếm tung tích nạn nhân. Ở Việt Nam, đã từng bước tiếp cận, tuy nhiên còn nhiều khó khăn về tính pháp lý, hạ tầng công nghệ thông tin.
Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc cho rằng, khi đưa ra những quy định áp dụng sinh trắc học, cũng có nhiều luồng ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, Luật Căn cước đã được thông qua và hiện nay cần bàn để thực hiện như thế nào cho hiệu quả. Trong quá trình xây dựng các quy định, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội được giao thực hiện và sẽ tiếp tục cầu thị, lắng nghe các ý kiến góp ý.
Lựa chọn phương án tối ưu
Tại Hội thảo, các nhà khoa học, nhà quản lý, các chuyên gia đã tập trung thảo luận, làm rõ các nội dung: Đối tượng ưu tiên triển khai (Luật Căn cước khẳng định người dân được tự nguyện); Nhóm phòng chống tội phạm có phải bắt buộc áp dụng sinh trắc học hay không?; Ứng dụng sẽ cung cấp là gì ; Giải pháp công nghệ triển khai như thế nào ; Phương án lấy mẫu ra sao (lấy mẫu máu, nước bọt…)...
Tại Hội thảo, GS. Hồ Tú Bảo- Viện Nghiên cứu cấp cao về toán cho biết, sinh trắc học là một phần số của con người, là lĩnh vực nghiên cứu khoa học và khai thác dữ liệu để khẳng định được các danh tính.
Trong quá trình triển khai, GS. Hồ Tú Bảo lưu ý, cần phải đo đạc được mẫu từng cá thể và nhận dạng ra sao. Theo ông, ADN có nhiều ưu điểm như độ chính xác cao, không giả mạo được, nhưng lại có nhược điểm là chi phí cao. Trong khi đó, sinh trắc học qua giọng nói thì chi phí thấp, dễ dàng sử dụng và thiết bị áp dụng đơn giản hơn, nhưng lại có nhược điểm có thể bị giả mạo và môi trường ngôn ngữ có thể bị ảnh hưởng. Cùng với đó, sinh trắc qua mống mắt thì chi phí trung bình nhưng yêu cầu các thiết bị phức tạp và chi phí cao hơn.
Ông Nông Văn Hải, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cho rằng, việc lựa chọn giải pháp sinh trắc học như thế nào cũng cần lựa chọn để phù hợp với chi phí, tính thuận lợi và tính bảo mật. Theo ông Hải, từ nay tới trước khi Luật Căn cước có hiệu lực thì cần có đề án để phân công rõ ràng về nguồn lực, hội đồng liên quan tới vấn đề đạo đức khi lấy mẫu.
Trong khi đó, về nguồn lực đầu tư thực hiện các giải pháp, ông Hải đề xuất có thể lấy từ ngân sách nhà nước, từ nguồn lực xã hội hóa và nguồn ủng hộ của quốc tế (nếu có).
"Đây là công việc lâu dài, ảnh hưởng tới toàn xã hội, liên quan tới vị thế khoa học công nghệ quốc gia của Việt Nam. Tôi nghĩ cần tham khảo thêm các nước trên thế giới xem họ làm như thế nào", ông Nông Văn Hải Hải trình bày.
Tiếp tục đưa ra các quan điểm, giải pháp để áp dụng sinh trắc học vào cơ sở dữ liệu căn cước, ông Nguyễn Đức Công- Bệnh viện Thống nhất TP.HCM cho rằng, việc áp dụng ADN vào căn cước là một giải pháp, chứ không phải là tất cả. Dữ liệu ADN theo cách hiểu của ông Công là chủ yếu trong phòng chống tội phạm. Do đó, quá trình thực hiện cần thu thập gen như thế nào đối với những người có từng cơ địa khác nhau, bởi mỗi người có cơ địa khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau, có thể sinh ra bệnh này, bệnh kia.
Ông Công ủng hộ việc thu thập gen qua hình thức lấy mẫu máu. Quá trình chia sẻ ý kiến, ông Công băn khoăn rằng, đây là giải pháp tốn tiền, nên cần nghiên cứu thêm.
Đại tá Vũ Văn Tấn- Phó Cục trưởng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội cho biết, từ ngày 1/7/2024 khi Luật Căn cước có hiệu lực, về lý thuyết thì nếu người dân có yêu cầu, sẽ được tích hợp ADN trong căn cước mới. Theo Đại tá Vũ Văn Tấn, các nước trên thế giới như: Mỹ, Anh, Trung Quốc, đều áp dụng ADN trong căn cước, dữ liệu về ADN. Cũng theo ông Tấn, trên thế giới, cũng cho phép chia sẻ dữ liệu về sinh trắc (Hiệp ước châu Âu) trên tinh thần tự nguyện và phục vụ cho công tác tìm kiếm, tội phạm. Tại Mỹ, Đạo luật Định danh cũng khẳng định nội dung trên. Tại Việt Nam, Luật Căn cước vừa qua đưa ADN vào trong luật. |
相关文章
Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
Ngày 31/8, trên mạng xã hội lan truyền nhiều hình ảnh kèm nội dung2025-01-26Tiết lộ động trời của người bán hoa quả chợ Long Biên
Càng đẹp mã càng độcTrước thực tế của dư luận đang hoang mang về việc nhiều loạ2025-01-26Kiếm trăm triệu từ mở cửa hàng cafe bánh ngọt
Ngày nay thực phẩm hữu cơ đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người ti2025-01-26Thuốc an thần Xanax tăng nguy cơ gây ung thư
Theo tờ Natural News, mặc dù Alprazolam được liệt kê trên bao bì là2025-01-26Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
XEM CLIP:Sự việc xảy ra vào tối ngày 27/9 tại chung cư B.C. nằm trên đường Phạm2025-01-26- Ruốc cóc được rao bán ở mọi góc phố phườngHằng ngày, người dân phư2025-01-26
最新评论