【xem kèo cá cược】Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể giải thích lý do tiến độ cao tốc Bắc Nam chậm
Đa số các ĐBQH nhất trí với đề xuất của Chính phủ chuyển đổi sang đầu tư công đối với 3 dự án: đoạn tuyến Vĩnh Hảo - Phan Thiết,ộtrưởngNguyễnVănThểgiảithíchlýdotiếnđộcaotốcBắcNamchậxem kèo cá cược Mai Sơn - Quốc lộ 45 và đoạn tuyến Phan Thiết - Dầu Giây thuộc dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông từ hình thức đầu tư PPP sang dự án đầu tư công.
ĐB Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) phát biểu: “Sau gần 3 năm được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông lại được trình Quốc hội để bàn xem đầu tư theo hình thức nào.
ĐB Hoàng Quang Hàm |
Mục tiêu đến năm 2021 cơ bản hoàn thành dự án chắc chắn không đạt. Định hướng 530 km/654 km, chiếm 81% chiều dài dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư không thành công”.
Ông Hàm lưu ý, tuy chỉ chuyển đổi 3/8 dự án nhưng thực chất là chuyển đổi thêm 267 km, chiếm 40,8% tổng chiều dài dự án sang đầu tư công.
5 dự án còn lại tiếp tục triển khai đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), “nhưng với thực tế hiện nay và khả năng cho vay của ngân hàng như Chính phủ báo cáo thì không có gì đảm bảo sẽ lựa chọn được nhà đầu tư”.
ĐB tỉnh Phú Thọ nêu thực tế, từ năm 2016 đến nay không có dự án BOT giao thông nào triển khai được. “Việc chuyển đổi là bất đắc dĩ, không nên tạo thành tiền tệ và tạo thành nếp nghĩ khó khăn là dùng ngân sách, cứ dùng ngân sách thì mới bảo đảm khả năng thành công”, ông Hàm nêu rõ.
Nêu quan điểm, ĐB Đặng Thuần Phong qua theo dõi trên báo chí cho biết ở Vân Nam - Trung Quốc một vài năm người ta làm 2.000 km đường cao tốc, còn tốc độ làm đường cao tốc của ta mấy chục năm qua rất khiêm tốn, thấy cũng xót xa.
Đường cao tốc Bắc - Nam là hệ thống huyết mạch của quốc gia. Đó là ước mơ của người dân ai cũng muốn, nhưng làm thế nào để hợp lý.
Ông Phong đặt ra các vấn đề cần chú ý, thứ nhất, nếu chuyển ba dự án này sang đầu tư công, năm dự án còn lại vẫn áp dụng hình thức PPP thì liệu những năm sau nếu không làm được PPP thì có tiếp tục đưa vào đầu tư công nữa không?
Nếu bổ sung ba dự án này trên 100.000 tỷ vào vốn đầu tư công thì bao nhiêu dự án khác, lĩnh vực khác sẽ bị đẩy ra khỏi chương trình mà Quốc hội chuẩn bị phê duyệt.
"Tôi thấy rất lo lắng! Nếu PPP, vốn người ta bỏ vào chắc chắn người ta sẽ ứng dụng công nghệ để thi công nhanh, tốt để hưởng hiệu quả của nó, sẽ nhanh hơn đầu tư công.
Nhưng hiện nay kêu gọi PPP như thế nào chưa đánh giá rõ. Nỗ lực của bộ, của Chính phủ trong triển khai PPP như thế nào chúng tôi chỉ mới thấy trong tờ trình. Niềm tin vẫn còn có vấn đề, cho nên muốn làm rõ hơn vấn đề này" ông Phong bày tỏ.
Chậm do phải làm đúng quy định của pháp luật
Phát biểu giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết tiến độ của dự án chậm, phải thực hiện theo Luật Đầu tư và theo các quy định của pháp luật, đặc biệt đây là dự án trọng điểm quốc gia "chúng tôi cũng xác định là sẽ thanh tra, kiểm toán, thậm chí là điều tra, do đó, phải làm đúng quy định của pháp luật, lý do chậm là như vậy", ông Thể giải thích.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể giải trình trước Quốc hội |
Cuối tháng 11/2017 Chính phủ trình Quốc hội về phương án chủ trương đầu tư công. Sau khi có nghị quyết của Quốc hội từ tháng 11/2017 đến tháng 10/2018 Bộ GTVT đã tổ chức đấu thầu rộng rãi, thẩm định và tư vấn, sau hơn 10 tháng thì hoàn thành toàn bộ 11 dự án đã phê duyệt.
Sau đó phải tổ chức đấu thầu rộng rãi để chọn tư vấn, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toán. Tới tháng 6/2019, mới đủ điều kiện để đấu thầu. Còn tháng 4/2019 đã bàn giao mặt bằng cho các địa phương để giải phóng mặt bằng, đến thời điểm này đạt được trên 73%. Tháng 9/2019, bộ công bố hủy thầu quốc tế để chuyển qua đấu thầu trong nước và từ tháng 10/2019 đến nay.
Bảy dự án có từ 2-5 nhà đầu tư vượt qua sơ tuyển, một dự án không có nhà đầu tư. Tuy nhiên, khi chuyển qua đấu thầu trong nước hiện nay đang gặp khó khăn về nguồn vốn tín dụng thực hiện và đối với 5 dự án còn lại cũng gặp nhiều khó khăn.
Theo Bộ trưởng GTVT, 5 dự án còn lại phải huy động là hơn 22.000 tỷ. Bình quân mỗi dự án phải thu hút 4.000 tỷ. Như vậy, đây cũng là vấn đề rất khó khăn, nếu không thu xếp được vốn tín dụng, không đủ điều kiện thì không khởi công được và không khởi công được và muốn khởi công phải báo cáo lại Quốc hội.
Bộ trưởng GTVT cũng giải thích vì sao có nhiều đoạn tuyến phải chuyển đổi và vì sao phải chuyển qua đầu tư công. Theo Bộ trưởng là theo Nghị quyết 52, 3 dự án đang triển khai đầu tư công là sẽ xây dựng cơ chế để thu phí.
Ông Thể nói: “Nhà nước đầu tư sau đó là thu phí hoàn vốn lại cho Nhà nước. Còn nếu như nhà đầu tư huy động thì cũng phải hoàn vốn cho nhà đầu tư”.
Trần Thường
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Muốn phát triển phải làm cao tốc nhanh như Trung Quốc
Muốn phát triển phải làm cao tốc nhanh như Trung Quốc, trung bình 3 năm, tỉnh Vân Nam hay Quảng Tây làm hơn 2.000km, trong khi đó nước ta còn tới 1.300km cao tốc chưa làm...
相关推荐
- Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- Lãnh đạo thị xã Long Mỹ khảo sát các công trình xây dựng cơ bản
- “Khát vọng thanh niên
- Đào tạo sử dụng phần mềm quản lý và truy xuất nguồn gốc
- Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- Thủ tướng nêu 3 vấn đề quyết định bản sắc, sức sống, uy tín của ASEAN
- Viettel Hậu Giang tổ chức viếng, dâng hương và thắp nến tri ân nghĩa trang liệt sĩ
- Tiếp tục làm tốt hơn nữa công tác chăm lo cho công đoàn viên