【xem kèo bóng đá ngoại hạng anh】Việc phân bổ chi tiết vốn đầu tư công vẫn cần phải cải thiện
Theệcphânbổchitiếtvốnđầutưcôngvẫncầnphảicảithiệxem kèo bóng đá ngoại hạng anho Bộ Tài chính, việc phân bổ vốn tại các bộ, ngành, địa phương về cơ bản đáp ứng các tiêu chí về ưu tiên theo đúng Quyết định số 1603/QĐ-TTg, trong đó đã ưu tiên phân bổ cho các dự án hoàn thành, các dự án chuyển tiếp theo tiến độ, các dự án quan trọng quốc gia, dự án quan trọng, trọng điểm, có ý nghĩa lớn… Tuy nhiên, công tác phân bổ chi tiết của các bộ, ngành và địa phương vẫn còn một số điểm cần cải thiện.
Theo Bộ Tài chính, việc phân bổ chi tiết vốn đầu tư công vẫn cần phải cải thiện. Ảnh minh họa |
Cụ thể, các địa phương vẫn chưa phân bổ hết nguồn vốn ngân sách trung ương (NSTW) bố trí cho các dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, dự án đường cao tốc, dự án kết nối, có tác động liên vùng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững với số tiền 48.756/49.211 tỷ đồng. Trong đó, có 3 địa phương chưa phân bổ đạt mức bố trí vốn tối thiểu 1.017 tỷ đồng là Hà Giang, Lai Châu và Khánh Hòa.
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, kỷ cương, kỷ luật chấp hành pháp luật về NSNN còn chưa được đề cao. Theo đó, còn nhiều trường hợp các bộ, ngành bố trí vốn cho các dự án khởi công mới khi chưa ưu tiên cho các dự án hoàn thành, chuyển tiếp; thời gian gửi, thể thức và nội dung các công văn phân bổ gửi Bộ Tài chính còn chậm và chưa chính xác, nhiều trường hợp các bộ, ngành và địa phương phân bổ vượt tổng mức đầu tư hoặc kế hoạch đầu tư công trung hạn còn lại được phân bổ... |
Tại một số bộ (Bộ Giao thông vận tải; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) còn tình trạng giao vốn cho các chủ đầu tư không trực thuộc bộ. Đối với nội dung này, Bộ Tài chính đã có công văn số 230/BTC-ĐT ngày 8/1/2024 gửi các bộ này yêu cầu làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Xây dựng để làm rõ cơ sở pháp lý, sự phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành trong việc giao nhiệm vụ chủ đầu tư cho đơn vị không trực thuộc bộ.
Đối với nguồn vốn NSTW trong nước tại các bộ, ngành vẫn còn diễn ra tình trạng “vốn chờ dự án”, chưa đảm bảo việc hoàn thiện thủ tục đầu tư để phân bổ kế hoạch trước ngày 31/12/2023.
Theo thống kê của Bộ Tài chính, các bộ, cơ quan trung ương đã phân bổ cho các dự án khởi công mới là 5.692 tỷ đồng (không bao gồm dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh), trong khi đó, số vốn NSTW dự kiến bố trí cho các dự án khởi công mới chưa đủ điều kiện bố trí kế hoạch vốn hàng năm là 819 tỷ đồng, tương đương 14,4%.
Ảnh minh họa: H.T |
Đối với nguồn vốn NSTW nước ngoài tại một số bộ có Hiệp định vay dự kiến sẽ kết thúc vào năm 2024 (Bộ Xây dựng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) hoặc đã được Thủ tướng Chính phủ kéo dài thời gian bố trí vốn (Bộ Y tế), Bộ Tài chính đã đề nghị các bộ rà soát, ưu tiên bố trí kế hoạch năm 2024 cho các dự án trên, nghiêm túc tuân thủ tiến độ đầu tư đã được phê duyệt, đặc biệt với các dự án đã quá chậm trễ, tránh gây ảnh hưởng xấu tới tín nhiệm quốc tế của Việt Nam.
Theo Bộ Tài chính, việc phân bổ vốn tại các bộ, ngành, địa phương về cơ bản đáp ứng các tiêu chí về ưu tiên theo đúng Quyết định số 1603/QĐ-TTg, trong đó đã ưu tiên phân bổ cho các dự án hoàn thành, các dự án chuyển tiếp theo tiến độ, các dự án quan trọng quốc gia, dự án quan trọng, trọng điểm, có ý nghĩa lớn… Tuy nhiên, công tác phân bổ chi tiết của các bộ, ngành và địa phương vẫn còn một số điểm cần cải thiện. |
Ngoài ra, cũng theo báo cáo từ Bộ Tài chính, kỷ cương, kỷ luật chấp hành pháp luật về NSNN còn chưa được đề cao. Theo đó, còn nhiều trường hợp các bộ, ngành bố trí vốn cho các dự án khởi công mới khi chưa ưu tiên cho các dự án hoàn thành, chuyển tiếp; thời gian gửi, thể thức và nội dung các công văn phân bổ gửi Bộ Tài chính còn chậm và chưa chính xác, nhiều trường hợp các bộ, ngành và địa phương phân bổ vượt tổng mức đầu tư hoặc kế hoạch đầu tư công trung hạn còn lại được phân bổ...
Theo Bộ Tài chính, thực trạng trên cho thấy vẫn còn tồn tại sự chưa quyết liệt trong chỉ đạo và triển khai, thiếu sát sao trong quản lý và kiểm soát các dự án là một nguyên nhân chính gây ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn hàng năm.