【man city gặp brentford】Âu lo khi nhập khẩu than, khí ngày càng tăng
Nhập khẩu vượt xa dự tính Tại hội thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra mới đây, TS. Nguyễn Ngọc Hưng, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đánh giá: Tỷ lệ phụ thuộc năng lượng NK của Việt Nam tăng mạnh trong những năm gần đây do sản lượng XK giảm mạnh và NK than tăng mạnh. Trên thực tế, từ năm 2015 Việt Nam đã trở thành nước NK tịnh năng lượng với khối lượng NK than ngày càng tăng, đặc biệt từ các nước có tiềm năng phong phú các loại than lò hơi (than bitum, á bitum), phù hợp với các nhà máy nhiệt điện như Indonesia, Australia và Nga. Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính từ đầu năm nay đến hết ngày 15/9, Việt Nam đã NK trên 42,5 triệu tấn than với tổng trị giá trên 2,94 tỷ USD. Con số này chỉ kém một ít so với lượng NK gần 43,8 triệu tấn than của cả năm 2019. Theo Quy hoạch ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 (theo Quyết định 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016), nhu cầu than của cả nước trong năm nay lên đến 86,4 triệu tấn. Trong đó, sản lượng dành cho nhiệt điện là 64,1 triệu tấn; xi măng 6,2 triệu tấn; phân bón, hóa chất 5 triệu tấn; luyện kim 5,3 triệu tấn; các đối tượng khác 5,8 triệu tấn. Bản Quy hoạch trên cũng nêu rõ, sản lượng khai thác than trong nước năm nay ước tính đạt từ 47-50 triệu tấn. Như vậy, để đáp ứng nhu cầu, trong năm 2020 Việt Nam phải NK từ 36,4-39,4 triệu tấn. Từ đầu năm đến nay, tính trung bình Việt Nam NK trên 5 triệu tấn than mỗi tháng. Nếu vẫn duy trì con số NK bình quân này, dự tính sản lượng than NK cả năm khoảng hơn 60 triệu tấn, vượt xa dự tính. Tương tự, câu chuyện về khí cũng đi theo chiều hướng dần phụ thuộc NK. Theo Bộ Công Thương, giai đoạn 2010-2019, sản lượng khí khai thác về bờ phục vụ cho các hộ tiêu thụ luôn duy trì mức 8,5-10,2 tỷ m3 khí/năm. Sản lượng khí này đến nay về cơ bản đáp ứng được nhu cầu của các nhà máy nhiệt điện. Theo kế hoạch các mỏ khí lớn như Cá Voi Xanh được đưa vào khai thác từ năm 2024, mỏ khí Lô B đưa vào khai thác từ năm 2023 thì sản lượng khí khai thác về bờ từ năm 2020-2030 được duy trì ở mức từ 11-16 tỷ m3/năm. Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, tổng công suất các nhà máy điện khí tới năm 2030 của Việt Nam đạt trên 27.000 MW. Do sự suy giảm của các mỏ khí khu vực Đông Nam Bộ từ sau năm 2022 (sản lượng khí Đông Nam Bộ sẽ suy giảm rất nhanh từ mức 11 tỷ m3 năm 2022 giảm xuống còn gần 3 tỷ m3 năm 2030), Việt Nam sẽ phải NK khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho sản xuất điện. Lượng LNG NK ước tính lên tới trên 10 triệu tấn/năm vào năm 2030. Lo giảm tính tự chủ Liên quan tới vấn đề NK năng lượng, chia sẻ tại Diễn đàn cấp cao về năng lượng cuối tháng 7 vừa qua, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình nhấn mạnh, hiện các nguồn cung trong nước đang không đủ đáp ứng yêu cầu dẫn đến NK năng lượng ngày càng lớn. Trữ lượng dầu khí vùng gần bờ đã dần cạn kiệt. Than có trữ lượng và tài nguyên còn lớn nhưng điều kiện khai thác ngày càng khó khăn, làm gia tăng giá thành. Mức độ tăng than và khí NK trong thời gian tới sẽ là một sức ép. Theo tính toán, xu hướng NK năng lượng sẽ tiếp tục tăng lên trong dài hạn. Tỷ lệ phụ thuộc NK năng lượng sẽ khoảng 33-37% vào năm 2025 và lên đến 50-58% vào năm 2035. Những diễn biến này đang có phần tác động tới mục tiêu về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của đất nước. Một số chuyên gia nhìn nhận, mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia hiện nay đang đối mặt với nhiều thách thức. Việc ngày càng phải NK các nguồn năng lượng sơ cấp sẽ giảm khả năng tự chủ về năng lượng của Việt Nam và tăng sự phụ thuộc vào các nền kinh tế khác. Để đảm bảo an ninh năng lượng, một mặt cần tìm kiếm các nguồn NK với chi phí hợp lý và ổn định, mặt khác, cần đầu tư có trọng điểm cho việc khai thác các nguồn năng lượng trong nước. Bên cạnh âu lo về giảm tính tự chủ, từ góc độ tập đoàn năng lượng, ông Nguyễn Tài Anh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) bày tỏ quan điểm, để đảm bảo an ninh năng lượng thì nguồn và hạ tầng NK năng lượng cần hết sức quan tâm. "Với khí hiện nay mới đang cung cấp phần lớn cho phát điện. Hệ thống phân phối khí tách biệt, hầu như không liên kết. Nếu thời gian tới xem xét cung cấp khí cho khu công nghiệp, các năng lượng khác thì có đường trộn và phân phối khí như các nước phát triển hay không? Về NK LNG) thì từ trước tới nay Việt Nam chưa có cảng LNG có quy mô. Với than nhu cầu NK rất lớn. Tuy nhiên, đến nay Việt Nam chưa có cảng trung chuyển than thực sự, việc phối trộn than để đảm bảo chất lượng đến nay cũng chưa đảm bảo... Thời gian tới phải xử lý những vấn đề này", lãnh đạo EVN nhấn mạnh.Nhập khẩu than tăng mạnh hơn 11 triệu tấn Kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 4 giảm 10 tỷ USD Than cho điện lo “sốt vó” nếu dịch Covid-19 kéo dài Ế ẩm năm 2019,Âulokhinhậpkhẩuthankhíngàycàngtăman city gặp brentford ngành than vẫn xin xuất khẩu 2,05 triệu tấn Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng để EVN xây cảng trung chuyển than ĐBSCL Bộ Công Thương chỉ đạo đảm bảo than cho điện Than đá nhập khẩu tăng chóng mặt gần 12 triệu tấn Cấp than cho điện khó khăn chất chồng Nhập khẩu than đá tăng chóng mặt hơn 6,55 triệu tấn Xu hướng NK năng lượng của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên trong dài hạn. Ảnh: Nguyễn Thanh
相关推荐
-
Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
-
54 chiếc Camry Commemorative vừa được Toyota ra mắt có gì đặc biệt?
-
Dân chơi Đà Lạt ‘mạnh tay’ chi 70 triệu biến Honda 67 thành Harley
-
TP.HCM: Yamaha 125ZR biển ngũ quý rao bán 450 triệu sau khi rời miền Tây
-
Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
-
Khánh Casa, người tát nhân viên nữ ở Sài Gòn, là ai và giàu cỡ nào
- 最近发表
-
- Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- Vì sao mảnh đất tại Đại Mỗ, Nam Từ Liêm được FLC mua 860 tỷ?
- Những lợi ích kỳ diệu từ quả cà chua
- Giá vàng hôm nay: Dự báo tuần tới vàng diễn biến khó lường
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Uống nước bưởi luộc giảm 10 kg trong 1 tuần, bạn đã thử chưa?
- Quà khủng về tay khách hàng may mắn tại Lễ bốc thăm 'Mua Ancora, vi vu Mazda'
- Xổ số Vietlott: Hôm nay, giải Jackpot trở về vạch xuất phát
- Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- Xe mô tô BMW R nine T dính lỗi nguy hiểm, nhà sản xuất triệu hồi
- 随机阅读
-
- Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- Giá xăng tăng mạnh từ 15 giờ chiều nay
- Công đoàn BIDV bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt
- Bộ Công Thương chính thức có thông tin về phương án dán tem mặt hàng bia
- Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- Trong 9 tháng đầu năm, chứng khoán Việt Nam được khối ngoại đổ vào bao nhiêu tiền?
- Củ sâm Ngọc Linh lớn nhất thế giới tại Việt Nam, đại gia Hàn trả tiền tỷ không bán
- Xôn xao bảng giá xe ô tô ở Việt Nam đắt gấp nhiều lần các nước khác
- Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- Giá vàng hôm nay ngày 19/9: Vàng bất ngờ ‘lao dốc không phanh’
- Đại gia Trịnh Văn Quyết và thăng trầm cuộc đời từ bàn tay trắng
- Hết Grab giờ lại tới Uber tăng giá cước: Người tiêu dùng về với taxi truyền thống
- 168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- Choáng: iPhone 8 Plus bị cho là phát nổ sau 3 phút cắm sạc điện
- Xe hết niên hạn sử dụng bị tịch thu: Ô tô cũ giá rẻ 50 triệu có mua được không
- Bia SAGOTA – Bia của Du lịch Việt Nam
- Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- Tập đoàn FLC và Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) ký thỏa thuận hợp tác truyền thông
- ‘Soi’ phiên bản đặc biệt Porsche Cayenne Platinum Edition giá 5,3 tỷ đồng tại Việt Nam
- Danh sách 20 loại hàng hóa, dịch vụ thực hiện độc quyền Nhà nước
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Sắp tới, 100% trường học phải có giáo viên dạy môn Pháp luật
- Nâng cao chất lượng đào tạo và tìm đầu ra cho sinh viên
- Việt Nam tiếp tục phá kỷ lục về thành tích Olympic Vật lý quốc tế
- Sinh viên vượt khó
- Bù Đốp tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài
- ĐỒNG XOÀI: 115,4 tỷ đồng xây dựng trường học ở các xã
- Bình Phước có 49 điểm 10 trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017
- Làm gì để ngăn chặn gian lận trong thi cử?
- Điều kiện tổ chức tuyển sinh đào tạo liên thông
- Vị trí kiêm nhiệm và hợp đồng trong các trường phổ thông