【0/0.5 là kèo gì】Bộ Giao thông Vận tải sẽ đăng ký bổ sung kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2024
Bộ GTVT đặt mục tiêu giải ngân vượt kế hoạch vốn đầu tưcông được giao trong năm 2024. |
Sáng nay (23/4),ộGiaothôngVậntảisẽđăngkýbổsungkếhoạchgiảingânvốnđầutưcôngnă0/0.5 là kèo gì Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã chủ trì cuộc họp kiểm điểm tình hình thực hiện các dự ántrọng điểm. Cuộc họp được kết nối trực tuyến tới Văn phòng hiện trường của các Dự án.
Biểu dương các chủ đầu tư/ban quản lý dự án, nhà thầuđã phối hợp nhịp nhàng, vượt qua nhiều khó khăn, vướng mắc, đảm bảo tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm, góp phần đưa tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Bộ GTVT tiếp tục duy trì cao hơn mức trung bình chung cả nước, Bộ trưởng nhấn mạnh, theo kế hoạch được phân bổ, hai năm cuối của giai đoạn trung hạn 2021 - 2025, tổng số vốn đầu tư công còn lại Bộ GTVT cần phải giải ngân là khoảng 150.000 tỷ đồng.
“Trong năm 2024, Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao là hơn 59.000 tỷ đồng. Nếu năm nay chỉ giải ngân số vốn này, áp lực giải ngân năm sau là khá lớn. Bộ GTVT sẽ tiếp tục đăng ký bổ sung thêm vốn để các ban quản lý dự án, nhà thầu tập trung thi công, đẩy nhanh khối lượng. Ngoài việc giảm bớt áp lực giải ngân cho năm 2025 còn giúp các nhà thầu không lo thiếu tiền để thi công “3 ca, 4 kíp”. Tinh thần là thi công đến đâu, tiền sẽ thanh toán, giải ngân đủ đến đó”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết.
Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân, Bộ trưởng Bộ GTVT còn yêu cầu các chủ đầu tư đẩy nhanh hoàn thiện thủ tục chuẩn bị đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công trung hạn 2021 – 2025 gồm: Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú; cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn; tuyến nối cao tốc Nội Bài - Lào Cai với cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ; Dự ns nâng cấp, mở rộng một số cầu, hầm trên Quốc lộ 1; mở rộng đường bộ cao tốc đoạn Cao Bồ - Mai Sơn…
Đối với các dự án đang triển khai, Bộ trưởng Bộ GTVT đánh giá hiện nay đường găng lớn nhất của các dự án vẫn nằm ở công tác giải phóng mặt bằng, nguồn vật liệu xây dựng thông thường, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và di dời hạ tầng kỹ thuật.
Mặc dù đây là những vấn đề thuộc thẩm quyền của các địa phương nhưng Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng vẫn yêu cầu các chủ đầu tư, nhà thầu phải tiếp tục phối hợp chặt chẽ cùng chính quyền địa phương để giải quyết các khó khăn, vướng mắc.
Liên quan đến công tác đầu tư hệ thống Quản lý và vận hành hệ thống giao thông thông minh (ITS), thu phí không dừng (ETC), kiểm tra tải trọng xe, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng giao Ban quản lý dự án 6 tiếp tục phối hợp với tư vấn để hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
Trong đó, hệ thống ITS phải nghiên cứu phần mềm dùng chung, bảo đảm hiệu quả đầu tư, đồng bộ trên toàn dự án với giá thành hợp lý.
“Riêng dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2) phải hoàn thiện đồng bộ, toàn diện nhất, từ hạ tầng phần cứng, phần mềm, đặc biệt là trạm dừng nghỉ. Việc đầu tư phải đảm bảo khi các dự án thành phần được khánh thành, đưa vào khai thác là đủ điều kiện để bàn giao ngay cho Cục Đường bộ Việt Nam quản lý, vận hành khai thác”, Bộ trưởng lưu ý.
Theo ông Bùi Quang Thái, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Đầu tư cho biết, ước đến hết tháng 4/2024, các đơn vị chủ đầu tư thuộc Bộ GTVT đã giải ngân được hơn 15.300 tỷ đồng, đạt 26% kế hoạch vốn được giao. Trong đó, các tuyến cao tốc giải ngân hơn 10.600 tỷ đồng, đạt 27% kế hoạch năm, đáp ứng kế hoạch yêu cầu.